
Alexandre de Rhodes là người nước nào?
Một thời gian dài, Alexandre de Rhodes được cho là người Pháp và đã khai sinh chữ Quốc ngữ, điều này cũng được khẳng định nhiều lần trong một số tài liệu Việt Nam.
Chiều 27.11, lãnh đạo Sở VH-TT TP.Đà Nẵng xác nhận đã nắm được thông tin một nhóm trí thức gồm giáo sư, nhà văn, nhà báo, nhà điêu khắc... đồng ký tên vào thỉnh nguyện thư gửi lãnh đạo chính quyền TP.Đà Nẵng về việc nên đặt tên đường 2 vị giáo sĩ phương Tây.
Ngày 26.11, NSND Huỳnh Văn Hùng, Giám đốc Sở VH-TT TP.Đà Nẵng (Phó chủ tịch Hội đồng đặt, đổi tên đường TP), cho biết trước việc có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh đề nghị lấy tên giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1593 - 1660, người Pháp) và giáo sĩ Francisco de Pina (1585 - 1625, người Bồ Đào Nha) đặt tên đường tại TP, Sở VH-TT đã tham mưu UBND TP chưa trình đề án ra kỳ họp HĐND TP cuối năm mà tạm gác để dịp sau.
Ngày 7.10, Sở VH-TT Đà Nẵng cho biết vừa công bố dự thảo Đề án đặt, đổi tên một số đường và công trình công cộng trên địa bàn TP năm 2019 lấy ý kiến góp ý nhằm hoàn chỉnh đề án trước khi trình ra kỳ họp thứ 12 của HĐND TP khóa 9 (cuối năm 2019).
GS Nguyễn Đăng Hưng cho biết sẽ tìm cách kêu gọi cộng đồng để xây khu vườn tôn vinh chữ Quốc ngữ ở Hội An. Điều này giống như người Pháp đã xây vườn Luxembourg để tôn vinh tiếng Pháp.
Nhiều bậc trí thức và giới truyền thông cách đây gần cả trăm năm đã đề xuất thay đổi cách viết chữ Quốc ngữ.
Không phải đến giờ mới có những đề xuất đổi mới chữ Quốc ngữ, mà trong hơn 350 năm hình thành và phát triển, chữ Quốc ngữ đã nhiều lần được đề nghị cải tiến.
UBND Q.1 (TP.HCM) hôm qua tổ chức hội nghị bàn về đề án Xây dựng đường âm nhạc TP.HCM, trong đó ban tổ chức giới thiệu khá chi tiết phối cảnh đường nhạc và mong muốn đưa vào hoạt động dịp 30.4.
Các nhà khoa học đã dành thời lượng lớn để xác định ai là người khai sinh chữ quốc ngữ - đề tài đã được các học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước bàn thảo, tranh luận hơn 100 năm qua.
Dinh trấn Quảng Nam (còn gọi là dinh trấn Thanh Chiêm) được chúa Tiên Nguyễn Hoàng thành lập năm 1602, ban đầu đặt tại Cần Húc, sau dời về xã Thanh Chiêm (nay thuộc xã Điện Phương, TX.Điện Bàn).
Trong khắp cõi đất có người ở này, có lẽ không có nước nào trọng kính và tôn sùng hồn và xác người quá cố bằng dân nước Annam.
Thật là kỳ dị, người Đàng Ngoài còn theo dị đoan trong việc đặt tên và đổi tên gọi của mình.