
‘Truyền lửa’ âm nhạc dân tộc trên đất Pháp
Bên cạnh hoạt động biểu diễn và truyền bá âm nhạc dân tộc trên đất Pháp, giáo sư - nghệ sĩ Hồ Thụy Trang và những người cùng chung chí hướng đặt mục tiêu bồi dưỡng mầm non ở xứ người.
Những nghệ sĩ Việt ở khắp nơi trên thế giới luôn hướng về quê nhà qua nhiều dự án, hay đóng góp nghệ thuật.
Mất 2 năm im hơi lặng tiếng, quán quân Sing my song 2016 bất ngờ trở lại với sản phẩm mới, không chạy theo phong cách ballad hay dance đại chúng mà vẫn là dòng nhạc âm hưởng truyền thống.
45 năm gắn bó với đàn tranh, với âm nhạc dân tộc, NSƯT Hải Phượng đưa tiếng đàn của mình chu du hàng chục nước. Sau mỗi lần trở về, chị càng mong muốn được đóng góp nhiều hơn cho âm nhạc dân tộc nước nhà.
Tham gia sự kiện Wired Music Week 2019 dành cho các DJ, producer khắp thế giới, SlimV đã có buổi thuyết trình về sự kết hợp giữa nhạc dân tộc, nhạc giao hưởng với nhạc điện tử đồng thời có màn trình diễn vô cùng ấn tượng.
Âm nhạc dân tộc đang được bảo tồn phát huy ra sao, làm thế nào để âm nhạc truyền thống VN có sức sống thực sự giữa dòng chảy hội nhập...
Những khán giả 9X, 10X thích thú gõ chân theo nhịp của bài xẩm huê tình Dứa dại không gai.
Chuỗi chương trình âm nhạc diễn giải Tinh hoa nhạc Việt, do Cung thanh niên Hà Nội và Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy âm nhạc dân tộc tổ chức, nhằm đưa âm nhạc dân tộc cổ truyền đến gần người trẻ, sẽ mở đầu với đêm trình diễn vào lúc 20 giờ ngày 11.10, tại Nhà văn hóa học sinh - sinh viên (Hà Nội).
Những làn điệu quan họ Bắc Ninh cổ sẽ được đưa vào không gian âm nhạc mới kết hợp với ngũ tấu đàn dây và beatbox.
Hai năm sau khi tốt nghiệp thạc sĩ Học viện Âm nhạc Hoàng gia Hà Lan, Ngô Hồng Quang tiếp tục sống và làm việc tại châu Âu. Con đường anh đang đi là giữ gìn, đồng thời đưa âm nhạc dân tộc VN đến với công chúng quốc tế qua những sáng tạo của riêng mình.
Cụ Nguyễn Vĩnh Bảo không chỉ là nhà nghiên cứu và giảng dạy âm nhạc dân tộc mà còn là nhạc sĩ diễn tấu kiêm nghệ nhân đóng đàn.
Cuối cùng căn nhà số 32 Huỳnh Đình Hai (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), nơi in dấu kỷ niệm gần 9 năm, quãng thời gian cuối đời của giáo sư Trần Văn Khê đã được giao cho Trung tâm bảo tồn di tích, Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM.