3
Xe bánh xếp gia truyền mang tên Trần Bội Cơ đã quá quen thuộc với người dân ở đường Hải Thượng Lãn Ông P.14, Q.5, TP.HCM hơn 30 năm qua.
3
Đến TP.HCM, ngoài tham quan những thắng cảnh đẹp bạn cũng đừng quên dành thời gian để thưởng thức các món ăn sáng đặc trưng nơi đây.
0
Đến đường Xóm Đất, Q,11 hỏi bánh xếp chị Cấm ai cũng biết. Xe chỉ có duy nhất một loại bánh xếp nhưng đã bán được hơn 30 năm.
0
Ngoài hình thức bắt mắt, cách thức chế biến đa dạng, những chiếc bánh xếp Mandu đến từ thương hiệu Bibigo còn chinh phục nhiều gia đình trẻ, những tín đồ món Hàn nhờ hương vị quyến rũ, cùng câu chuyện ý nghĩa đằng sau chiếc bánh.
0
Nhắc tới xíu mại bạn sẽ nghĩ ngay đến món thịt viên được rim trong nước sốt ăn kèm bánh mì...Tuy nhiên xe xíu mại ở quận 6, TP.HCM lại được đem chiên giòn. Cách biến tấu mới này thu hút nhiều thực khách.
0
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mặc tạp dề trổ tài với bánh xếp bliny truyền thống Nga cùng nhiều hương vị hải sản gồm trứng cá muối caviar đỏ và đen.
Đọc thêm
0
Việc gia hạn hợp đồng thêm 3 năm với Gattuso như một sự tưởng thưởng xứng đáng đối với những nỗ lực mà cựu cầu thủ AC Milan đã làm được cho câu lạc bộ.
Hiện tại AC Milan đang xếp ở vị trí thứ 6 trên bảnh xếp hạng Serie A với 51 điểm và chỉ cách nhóm dự Champions League mùa sau 8 điểm.
0
Không chỉ là sáng, ăn nhẹ như theo cách ăn từ quê hương của các món dim sum, tại Sài Gòn, dim sum trở thành món ăn cho bữa chính của nhiều người mê món bánh hấp độc đáo này.
0
(TNTS) Nguyên liệu đơn giản, dễ làm, món mì ramen dùng kèm bánh xếp Nhật được đầu bếp của nhà hàng Kissho (Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM) hướng dẫn giúp bạn có thể chế biến cho bữa sáng, trưa hoặc dùng làm bữa tối đều rất tiện dụng. Một tô mì thành công là tổng hòa của hương, sắc, vị, vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng.
0
Một tô mì thành công là tổng hòa của hương, sắc, vị, vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng.
0
Một tô mì thành công là tổng hòa của hương, sắc, vị, vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng.
0
(iHay) Một tô mì thành công là tổng hòa của hương, sắc, vị, vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng.
0
Há cảo, xíu mại hay những món "cùng họ" Dim sum (điểm tâm) như bánh xếp, bánh hẹ… từ khi nào đã trở thành món ăn vặt quen thuộc của người Sài Gòn. Thật khó mà quên được hình ảnh chiếc xe há cảo nhỏ với cái nồi hấp nghi ngút khói được người bán đẩy đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Nhưng đó là chuyện của những năm 90 thế kỷ trước, bởi dần dần trào lưu bánh tráng trộn cùng nhiều món ăn đường phố khác như bắp xào, bánh mì, bánh ướt... phát triển mạnh mẽ theo hướng "cơ động hóa" khiến cho những chiếc xe đẩy bán há cảo khó tìm thấy hơn ở Sài Gòn.
Có lẽ không nơi nào trên thế giới lại có nhiều kiểu thưởng thức các món Dim sum độc đáo như ở vỉa hè Sài Gòn. Không hấp trong xửng riêng lẻ như thường thấy ở các trà quán hay nhà hàng truyền thống, há cảo - xíu mại hay thậm chí là bánh xếp, bánh hẹ... được hấp chung trong một cái nồi to. Kích cỡ được thu nhỏ phần nào để có thể bán được nhiều hơn chứ không chỉ là 2 hay 4 viên như thường thấy. Đặc biệt nhất là hỗn hợp nước chấm pha sẵn từ giấm và nước tương, cũng như các món ăn kèm bao gồm rau răm và hành phi. Sự kết hợp thú vị này khiến cho hình thái của món ăn khác xa so với nguyên bản, nhưng cũng ngon và hấp dẫn không kém.
0
Há cảo, xíu mại hay những món "cùng họ" Dim sum (điểm tâm) như bánh xếp, bánh hẹ… từ khi nào đã trở thành món ăn vặt quen thuộc của người Sài Gòn. Thật khó mà quên được hình ảnh chiếc xe há cảo nhỏ với cái nồi hấp nghi ngút khói được người bán đẩy đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Nhưng đó là chuyện của những năm 90 thế kỷ trước, bởi dần dần trào lưu bánh tráng trộn cùng nhiều món ăn đường phố khác như bắp xào, bánh mì, bánh ướt... phát triển mạnh mẽ theo hướng "cơ động hóa" khiến cho những chiếc xe đẩy bán há cảo khó tìm thấy hơn ở Sài Gòn.
Có lẽ không nơi nào trên thế giới lại có nhiều kiểu thưởng thức các món Dim sum độc đáo như ở vỉa hè Sài Gòn. Không hấp trong xửng riêng lẻ như thường thấy ở các trà quán hay nhà hàng truyền thống, há cảo - xíu mại hay thậm chí là bánh xếp, bánh hẹ... được hấp chung trong một cái nồi to. Kích cỡ được thu nhỏ phần nào để có thể bán được nhiều hơn chứ không chỉ là 2 hay 4 viên như thường thấy. Đặc biệt nhất là hỗn hợp nư
0
Từ một món ăn trong thực đơn điểm tâm của cộng đồng người Hoa gốc Quảng, nay viên xíu mại đã trở nên quen thuộc hơn bao giờ hết khi kết hợp cùng ổ bánh mì Sài Gòn nóng giòn. Tuy nhiên 2 kiểu ăn bánh mì xíu mại dưới đây có thể xem là độc nhất Sài Gòn:
1. Bánh mì xíu mại khô trên đường Nguyễn Thị Minh Khai
Ít ai nghĩ rằng, viên xíu mại khô khi kết hợp cùng bánh mì nóng giòn lại hài hòa đến như vậy. Ổ bánh mì này cũng rất đặc biệt khi hoàn toàn không có đồ chua hay dưa leo, mà chỉ bao gồm một lớp tương ớt cay nhẹ cùng hỗn hợp nước tương và giấm đỏ.
Tưởng là khô khốc, vậy mà khi cắn vào viên xíu mại nóng hổi như tan ra và hòa quyện cùng lớp vỏ giòn của ổ bánh mì, cộng hưởng cùng vị chua ngọt của tương và giấm đỏ. Một sự kết hợp tưởng là "mạo hiểm" nhưng đã thành công giữa hai món ăn tưởng như không liên quan gì đến nhau.
Mở bán từ 5h30 sáng hàng ngày, quầy bánh mì xíu mại này còn có nhiều món hấp dẫn khác để phục vụ cho bữa sáng như bánh bao, bánh xếp, bánh bao cadé..
0
Từ những món ăn trong menu điểm tâm (do người Sài Gòn đọc trại ra từ chữ "Dim Sum") của người Hoa gốc Quảng Đông, nay các món há cảo, xíu mại... đã trở nên hết sức thân thuộc với cư dân đất Sài thành.
Phổ biến nhất trong menu này có lẽ là há cảo, bởi đi ăn vặt ở Sài Gòn mà thiếu dĩa há cảo, gỏi bò hay bột chiên... thì quả là đáng tiếc. Há cảo khi du nhập vào Sài Gòn cũng đã thay đổi khá nhiều về kích thước, mà thông dụng nhất có lẽ là cỡ nhỏ, một dĩa gọi ra có khi đến gần 10 viên. Trong khi đó, đúng trong nhà hàng điểm tâm của người Hoa thì một xửng thường chỉ có đúng 4 viên mà thôi. Há cảo, hiểu đúng là tên loại bánh vỏ bằng bột mì gói nhân, nếu nhân tôm thì gọi là "há cảo", vì "há" là tôm.
0
Đi tìm món ăn điểm tâm (dim sum) kiểu Sài Gòn xưa, nhiều người thường tìm đến tiệm Tân Sanh Hoạt (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 03), nơi còn lưu giữ một phần hồn của tiệm nước Sài Gòn.
Theo nhiều nguồn tài liệu, nguồn gốc của các món dim sum, tức "điểm sấm", mà người Việt hay gọi trại thành "điểm tâm", xuất phát từ thói quen dừng chân dùng trà cho lại sức dọc theo Con đường Tơ lụa (Silk Road - con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng Tây Á).
Từ nhu cầu đó, các trà quán mọc lên như những trạm dừng lý tưởng. Thoạt đầu các trà quán chỉ phục vụ trà mà không có thức ăn bởi ngày đó người ta vẫn tin rằng dùng trà chung với thức ăn rất dễ gây tăng cân. Nhưng từ khi phát hiện ra tác dụng giảm cân của trà, các món ăn nhẹ bắt đầu được bán tại các trà quán này. Và cũng từ đó các món dim sum bắt đầu được phát triển và trở nên đa dạng như ngày nay.
0
Há cáo, xíu mại hay những món "cùng họ" Dim Sum (điểm tâm) như bánh xếp tự khi nào đã trở thành món ăn vặt quen thuộc của người Sài Gòn. Thật khó để lãng quên hình ảnh chiếc xe há cảo nhỏ với nồi hấp nghi ngút khói được người bán đẩy đi khắp hang cùng ngõ hẻm Sài Gòn. Nhưng đó là chuyện của những năm 90 thế kỷ trước, vì dần dần trào lưu bánh tráng trộn cùng nhiều món ăn đường phố khác như bắp xào, bánh mì, bánh ướt... phát triển mạnh mẽ theo hướng "cơ động hóa" khiến cho món ăn chơi này khó tìm thấy hơn.
Để ăn há cảo hay xíu mại một cách bài bản, không thể không nhắc đến những nhà hàng Hoa lớn ở Sài Gòn như Hoằng Long ở Công trường Mê Linh (quận 01), hệ thống Hoàng Thành - Đại Thống (nay đã dời qua quận Tư), chuỗi nhà hàng Sài Gòn 1, 2, 3... Kế đến là các trà quán của người hoa gốc Quảng Đông nằm rải rác ở các quận (tương tự như mô hình của Huệ Hưng trà gia), chủ yếu ở quận 05, quận 06 hay quận 11. Điểm chung là há cảo, xíu mại được hấp trong xửng và phục vụ riêng lẻ. Có chỗ thì dọn hết ra bàn - ăn tới đâu tính tiền tới đó, chỗ thì chỉ phục vụ những món khách kêu. Thậm chí ở những nhà hàng lớn người ta còn xếp các món này trong xe đẩy và phục vụ tận bàn cho thực khách.
0
Nguyên liệu:
300g thịt nạc, 150g bắp cải, 1/2 củ hành tây, 100g boa-rô, 20g củ gừng non, 50g hẹ, 1/2 củ tỏi nhỏ, 2 muỗng rượu sakê, 2 quả trứng gà sống, 1 gói vỏ bánh xếp, muối, tiêu, đường, dầu mè.
0
* Nguyên liệu:
300 gr thịt nạc, 150 gr bắp cải, 1/ 2 củ hành tây, 100 gr boa-rô, 20 gr củ gừng non, 50 gr hẹ, 1/ 2 củ tỏi nhỏ, 2 muỗng rượu sakê, 2 quả trứng gà sống, 1 gói vỏ bánh xếp, muối, tiêu, đường, dầu mè.