
Hy sinh khi đang thực tập: 22 liệt sĩ Trường Sĩ quan Chính trị hy sinh năm 1979
Trong cuộc chiến ác liệt chống lại quân xâm lược Trung Quốc, 22 học viên, cán bộ nhà trường đã mãi mãi ở lại nơi biên cương của Tổ quốc.
Ngay sau khi bộ binh Trung Quốc tràn qua khu vực bản Sín Chải, xã Sì Lở Lầu, H.Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong những ngày đầu Chiến tranh biên giới phía Bắc thì ông Nguyễn Quang Phổ vẫn bám dân và sống trong lòng địch.
Một số hình ảnh chiến đấu, phục vụ chiến đấu và đối xử nhân đạo với tù binh Trung Quốc tại mặt trận Cao Bằng, tháng 2.1979, trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, rất nhiều xương máu của quân và dân đã đổ xuống để gìn giữ, bảo vệ vùng đất địa đầu...
Tháng 4.1984 - 5.1989, mặt trận Vị Xuyên là điểm chính diện cho cuộc chiến tranh biên giới phía bắc với chiều dài khoảng 10 km, sâu vào nước ta 5 km.
Hồi ức chiến tranh Vị Xuyên (Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông) là cuốn sách mới của thiếu tướng Nguyễn Đức Huy, nguyên quyền Tư lệnh Quân khu 2, Trưởng ban Liên lạc toàn quốc cựu chiến binh mặt trận Vị Xuyên.
Đối diện với họng súng quân xâm lược, những người lính tuổi đôi mươi dù lần đầu ra trận vẫn không hề run sợ, quyết cảm tử giữ biên cương Tổ quốc. Họ, trong mỗi người VN, luôn là những anh hùng.
Sáng 15.2, Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN phối hợp Hội Khoa học lịch sử VN, tổ chức hội thảo quốc gia kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc (1979 - 2019).
Đèo Khau Chỉa cách cửa khẩu Tà Lùng khoảng 10 km, trên đoạn đường từ Tà Lùng về đèo Mã Phục cách TX.Cao Bằng gần 50 km. Men theo đèo Khau Chỉa là đoạn đường quanh co khoảng 10 km, bên núi cao, bên vực sâu...
Năm nay đã 59 tuổi nhưng bà Tống Thị Thanh (TP.Cao Bằng) cứ nghe tiếng máy nổ to ngoài đường là giật mình thon thót vì 'Nghe như tiếng súng bắn vào mình trên hang Ngườm Hẩu 40 năm trước'.
40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17.2.1979 - 17.2.2019): Trên từng tấc đất, vạt rừng Tổ quốc, những người lính, người dân Việt đã kiên cường đánh trả quân xâm lược.
Tháng 8.1978, nửa năm trước khi diễn ra cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc năm 1979, Học viện Quân sự cấp cao (nay là Học viện Quốc phòng) đã được đón Tổng bí thư Lê Duẩn xuống thăm và làm việc. Bài nói chuyện của Tổng bí thư giàu cảm xúc, với nhiều nội dung đã làm sáng tỏ một điều: Cuộc “gặp gỡ” của súng đạn trên biên giới phía bắc sẽ là điều không thể tránh khỏi.