
PGS.TS Tăng Chí Thượng: Đi lên từ bác sĩ nội trú
Điểm nhấn của PGS.TS Tăng Chí Thượng, tân Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, là xây dựng quy trình báo động đỏ nội viện, liên viện và xây dựng bệnh viện vệ tinh, phòng khám vệ tinh...
Trung tâm cấp cứu 115 (TP.HCM) có các trạm cấp cứu vệ tinh là những bệnh viện quận, huyện - nhưng thực tế mỗi khi yêu cầu trạm cấp cứu vệ tinh lên đường thì nhiều nơi lúc nhận, lúc không vì đủ lý do.
Tỷ lệ bệnh nhân ung thư phải chuyển lên tuyến trên điều trị đã giảm nhanh sau 5 năm triển khai dự án bệnh viện vệ tinh đối với chuyên khoa ung bướu.
Nằm gần các bệnh viện, cơ sở y tế lớn, nên các trạm y tế tại TP.HCM đìu hiu, gần như không có người bệnh.
Năng động - sáng tạo - Chất lượng - Hiệu quả
Lâu nay, tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên khiến người bệnh đợi chờ mệt mỏi, nhưng rồi có bệnh, họ vẫn muốn đi thẳng lên bệnh viện tuyến trên dù xa xôi, tốn kém.
Cơ sở 2 của BV Bạch Mai và BV Hữu nghị Việt Đức xây dựng theo hướng hiện đại, kỹ thuật cao, có cơ chế quản lý điều hành tiên tiến để cung ứng dịch vụ KCB, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực.
Với mô hình trên, bệnh nhân không phải lên bệnh viện tuyến trên, mà đến bệnh viện gần nhà nhưng được khám, chữa bệnh như tại các bệnh viện quận, huyện với bác sĩ tận tình, máy móc thiết bị hiện đại, nhanh chóng.
Sau 5 năm thực hiện đề án Bệnh viện vệ tinh (BVVT), nhiều kỹ thuật cao đã được các BV hạt nhân (BV tuyến trên) chuyển giao cho các BV tuyến dưới, đưa dịch vụ chất lượng cao về với người bệnh tại địa phương.
Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện đề án Bệnh viện (BV) vệ tinh giai đoạn 2013 - 2018 đã được Bộ Y tế tổ chức sáng 15.11 tại Hà Nội.
Thêm một cơ sở y tế hợp tác với Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) nhằm giảm tải cho bệnh viện này.
Đầu năm Mậu Tuất 2018, PGS-TS Tăng Chí Thượng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, đã chia sẻ với PV Thanh Niên về việc thực hiện giảm tải bệnh nhân cho các bệnh viện (BV) tuyến trên tại TP.HCM.