
AI mô phỏng năm giác quan con người
Nhờ nỗ lực của các nhà nghiên cứu, trí tuệ nhân tạo (AI) dần đạt được khả năng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác gần giống với con người.
Nếu có một giấc mơ tuyệt vời, không ít người muốn tìm cách quay trở lại giấc mơ đó vào đêm hôm sau.
Nhiều người trong chúng ta có thể đã trải qua một hoặc một vài trong số 5 hiện tượng này. Khi chúng xảy ra khi đang ngủ, người mắc thường bị bối rối, thậm chí là hoảng sợ. Nhưng may mắn là hầu hết đều vô hại.
Bàn tay điện tử giúp người sử dụng có thể cầm nắm được bất cứ thứ gì như bàn tay thật trước đây họ đã mất.
Cuộc sống bận rộn khiến chúng ta thường quên chăm sóc bản thân và yêu thương những điều giản dị xung quanh mình. Đã bao giờ bạn tự hỏi hôm nay mình đã chăm sóc cho đôi mắt chưa? Dù thực tế, mắt luôn làm việc quá tải mỗi ngày & mắt cần được chăm sóc và bảo vệ đúng mức.
(TNO) Chức năng khứu giác xuống dốc ở người già là một dấu hiệu mạnh mẽ cho thấy cái chết đang đến với họ chỉ trong vòng 5 năm, AFP ngày 2.10 dẫn một kết quả nghiên cứu cho biết.
(TNO) Những người yêu âm nhạc sẽ chẳng hiểu tại sao trên đời lại có người không hề rung động trước những giai điệu du dương...
Hãy thử gác qua bên mọi lo toan thường nhật để đến thăm một vùng đất lạ nào đó. Bạn sẽ thấy thế giới bao la, tươi đẹp và đáng sống biết bao. Đừng để sự gò bó, trói buộc bởi những bổn phận đời thường đóng khung cuộc đời bạn trong những chuỗi ngày tẻ nhạt, đơn điệu. Những chuyến đi thú vị sẽ là liều thuốc hiệu nghiệm khơi lại nguồn năng lượng sống trong bạn.
(TNO) Tay giả thế hệ kế tiếp có thể truyền đạt thông tin cảm giác xảy ra trong thời gian thực tế cho người bị đoạn chi, thông qua tương tác trực tiếp với não.
(TNO) Các nhà khoa học của cơ quan nghiên cứu Disney (Mỹ) đã tìm được cách cho phép con người 'cảm giác' được bề mặt của các vật thể hiển thị trên màn hình chạm.
(TNO) Các chuyên gia Anh đã phát triển công nghệ dùng sóng âm thanh để tạo ra 'trường cưỡng bức' có thể tái tạo cảm giác như khi sờ vào các vật thể thật trong không khí.
(TNO) Cảm giác chạm của người chính xác hơn gấp nhiều lần so với những gì được biết trước đây, đến mức nano, theo nghiên cứu đầu tiên đo đạc khả năng xúc giác ở người.