
Cáp internet dưới biển có thể dự đoán động đất
Báo cáo được xuất bản mới đây cho biết một phương pháp mới có thể biến các cáp viễn thông dưới biển thành một loạt cảm biến để theo dõi hoạt động địa chấn.
Theo thông tin từ một nhà cung cấp viễn thông, hiện tại tuyến cáp quang biển AAG đã được sửa chữa xong, qua đó giúp khôi phục lại lưu lượng internet đi quốc tế.
Hiện việc kết nối internet đi quốc tế tại Việt Nam ở nhiều khu vực bị ảnh hưởng, do một tuyến cáp quang biển gặp sự cố.
Trong chưa đầy một thập niên, bốn gã khổng lồ công nghệ - Microsoft, Alphabet (công ty mẹ của Google), Meta (trước đây là Facebook) và Amazon, đã thống lĩnh ưu thế về dung lượng cáp quang dưới đại dương.
Một người đàn ông ở Trung Quốc đã bị tuyên án 7 năm tù giam vì hành vi đốt thiết bị internet vì mạng quá chậm, theo Hãng tin AFP hôm 12.1 dẫn lời giới hữu trách.
Nhiều nước tăng cường đầu tư, bảo vệ các tuyến cáp quang biển ở khu vực Thái Bình Dương do tầm quan trọng ngày càng gia tăng về kinh tế và an ninh.
Trưởng ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh nhìn nhận, thực tiễn 35 năm đổi mới của đất nước tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần phải tập trung giải quyết để đạt được các mục tiêu từ nay tới năm 2045 như Nghị quyết Đại hội XIII đã xác định.
Tuyến cáp quang biển AAG vừa tiếp tục bị đứt trên nhánh cáp S1I kết nối từ Việt Nam đi Hồng Kông ((Trung Quốc)), gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ internet đi quốc tế.
Thẩm là kỹ thuật viên lắp đặt mạng internet và đường dây cáp quang, lợi dụng kho vật tư đóng cửa vì dịch Covid-19, đã đột nhập trộm cắp thiết bị trị giá hàng trăm triệu đồng.
Sở GD-ĐT TP.HCM đã có văn bản gửi Sở Thông tin - Truyền thông đề xuất bổ sung và nâng cấp hạ tầng máy chủ hệ thống thông tin giáo dục để phục vụ việc dạy và học trực tuyến.
Hiện tại cả hai tuyến cáp quang biển APG và AAE-1 đều đang gặp sự cố, dẫn tới việc truy cập internet đi quốc tế gặp nhiều khó khăn.