
Sau chuyến công du lịch sử, thế cuộc Mỹ - Trung ra sao?
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã hoàn tất chuyến thăm lịch sử đến Đài Loan, nhưng những diễn biến tiếp theo trong quan hệ Mỹ - Trung cũng như tình hình khu vực sẽ như thế nào?
Việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở Biển Đông khiến một số chuyên gia quốc tế lo ngại nước này nhân lúc tình hình giao tranh ở Ukraine căng thẳng để gây áp lực ở các vùng biển trong khu vực.
Nhân dấu mốc 50 năm chuyến công du vào năm 1972 của Tổng thống Mỹ khi đó Richard Nixon đến Trung Quốc, Thanh Niên đã phỏng vấn một số chuyên gia quốc tế về quan hệ 2 nước.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sắp công bố chiến lược kinh tế rộng lớn đầu tiên cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm đối phó với ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực.
Tuyên bố chung mới đây của Trung Quốc với Nga đánh dấu bước tiếp theo trong sự hợp tác giữa 2 nước nhằm đối phó với Mỹ và đồng minh.
Trả lời Thanh Niên, bên cạnh việc đánh giá lại tình hình ở Biển Đông trong năm qua, các chuyên gia quốc tế cũng dự báo hành động của Trung Quốc ở vùng biển này trong năm 2022.
Các cuộc hội nghị thượng đỉnh với Trung Quốc lẫn Nga đều không đạt thành tựu đáng kể, Mỹ lại đang đứng trước thách thức lớn khi Trung Quốc và Nga thắt chặt quan hệ.
Việc Trung Quốc vừa điều tàu hải cảnh phun vòi rồng, ngăn cản hoạt động của tàu Philippines ở Biển Đông được cho là có thể còn nhằm gửi thông điệp đến Mỹ.
Theo các chuyên gia quốc tế, dự luật liên quan Biển Đông mà Ủy ban Đối ngoại - Thượng viện Mỹ vừa thông qua cần kết hợp với các biện pháp khác mới đủ sức kiềm chế hành vi của Trung Quốc ở vùng biển này.
Vốn có tham vọng tăng cường vị thế ở châu Âu, nên sau các bất đồng với Mỹ gần đây, Pháp muốn thúc đẩy cựu lục địa dần thoát khỏi sự lệ thuộc đối với Washington.