
Nga bắn 13 tên lửa vào tỉnh miền trung, Ukraine tiếp tục phản công ở Kherson
Bộ Quốc phòng Anh hôm 23.7 nhận định giao tranh ác liệt tiếp diễn khi lực lượng Ukraine tiếp tục phản công lại lực lượng Nga ở tỉnh Kherson.
Hệ thống rốc két pháo binh cơ động cao (HIMARS) M142 được cho là đã khai hỏa trong hoặc gần vùng Donbass phía đông Ukraine.
Lực lượng Ukraine ngày 24.6 chuẩn bị rút khỏi thành phố chiến lược Severodonetsk thuộc tỉnh Luhansk ở miền đông, trong khi lực lượng Nga "bị đẩy khỏi các vị trí phòng thủ trong tỉnh Kherson" ở miền nam.
Bộ Quốc phòng Nga trong báo cáo cập nhật hôm 23.6 nói đã loại khỏi vòng chiến đấu 650 lính Ukraine trong vòng 24 giờ trước đó.
Lực lượng Nga đang siết dần vòng vây tại tỉnh Luhansk ở miền đông Ukraine trong khi châu Âu sắp đưa ra ý kiến về việc kéo Ukraine lại gần.
Cuộc xung đột tại Ukraine đang chi phối tình thần của sự kiện Eurosatory, hội chợ vũ khí lục quân lớn nhất thế giới ở ngoại ô Paris hôm 13.6.
Ngày 12.6, bên lề Đối thoại Shangri-La 2022, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ukraine, ông Dmytro Senik cho biết nước này đã thiết lập hai tuyến đường qua Ba Lan và Romania để xuất khẩu ngũ cốc.
Một quan chức quốc phòng Mỹ vừa cho rằng lực lượng Nga có thể giành kiểm soát toàn bộ tỉnh Luhansk thuộc miền đông Ukraine trong vài tuần tới, khi phía Ukraine phải chịu thương vong nặng và nguồn đạn giảm nhanh.
Tác chiến điện tử đã trở thành yếu tố quan trọng hơn rất nhiều trong các cuộc giao tranh ác liệt ở vùng Donbass, song năng lực của Nga hay Ukraine trong lĩnh vực này vẫn là ẩn số.
Một quan chức Ukraine khẳng định lực lượng Nga đã kiểm soát phân nửa thành phố Severodonetsk, trong khi Bộ Quốc phòng Anh cho rằng Nga sẽ cần giành quyền kiểm soát thêm một số nơi khác ngoài Severodonetsk nếu muốn kiểm soát hoàn toàn Donbass.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói ông tin rằng Nga sẽ đồng ý đàm phán nếu Ukraine có thể giành kiểm soát lại được tất cả những vùng đã rơi vào tay Nga kể từ khi chiến dịch quân sự bắt đầu.
Với việc áp dụng chủ nghĩa hiện thực vào chính sách đối ngoại, Thủ tướng Kishida có thể sẽ khiến Nhật Bản phải từ bỏ "căn tính" của nước này, vốn hình thành sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.