
Ngành nào đón đầu xu hướng?
Ngày 18.3, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình Tư vấn truyền hình trực tuyến 'IT và Big Data: Học ngành nào để đón đầu xu hướng?'.
Ngày 18.3, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình Tư vấn truyền hình trực tuyến 'IT và Big Data: Học ngành nào để đón đầu xu hướng?'.
Có rất nhiều thay đổi lớn về xu hướng ngành nghề, trong đào tạo và cơ hội nghề nghiệp của khối ngành khoa học xã hội và nhân văn. Việc tuyển sinh các ngành này cũng ngày càng 'rộng cửa'.
Trong lúc cân nhắc chọn ngành, rất nhiều thí sinh rơi vào tình huống xung đột giữa sở thích với năng lực, mong muốn của bản thân với kỳ vọng của gia đình hoặc với nhu cầu thực tế. Làm cách nào để giải quyết xung đột này?
Nhu cầu nhân lực qua đào tạo khối ngành khoa học xã hội và nhân văn đến năm 2025 cần 16.200 người/năm. Thí sinh nào phù hợp với ngành học và làm việc trong lĩnh vực này?
Thiết kế - làm phim - kỹ xảo điện ảnh - hoạt hình 3D là lĩnh vực đang trở thành xu hướng chọn lựa nghề nghiệp của nhiều người trẻ hiện nay.
Khác với cách tuyển sinh truyền thống yêu cầu thí sinh phải dự thi đầu vào môn vẽ, một số trường đào tạo các ngành kiến trúc, thiết kế và mỹ thuật cho rằng đam mê, sự tò mò mới là yếu tố quan trọng nhất.
Một số ngành nghề đặc thù, ngoài kiến thức chuyên môn người học còn cần có năng khiếu nhất định để thành công trong học tập và quá trình làm việc.
Sáng 11.1, trong chương trình khai mạc Tư vấn mùa thi năm 2020 do Báo Thanh Niên tổ chức, các chuyên gia đã đưa ra những thông tin mới nhất để thí sinh lựa chọn ngành nghề.
'Chọn ngành nghề theo sở thích của mình thì khi học sẽ cảm thấy thú vị hơn và có động lực để theo đuổi đam mê đó đến cùng', đó là chia sẻ của bạn Chu Thế Anh, học sinh Trường THPT Nam Hà (Đồng Nai).
Ví von về sự căng thẳng mà nhiều học sinh đang trải qua trước các kỳ thi, tiến sĩ Nguyễn Hữu Long nói vui 'nó cũng giống như lúc mình chọn người để yêu, hay người sẽ về chung một nhà'.
Cha mẹ giỏi kinh doanh nhưng con lại... thích làm nhà văn, cha mẹ làm bác sĩ nhưng con lại hát hay và muốn theo đuổi nghề ca sĩ... Sự khác biệt này khiến nhiều bậc cha mẹ không chấp nhận và dẫn đến nhiều bi kịch.
Phát biểu của chị Lê Diệp Kiều Trang tại buổi lễ khai giảng Trường ĐH Fulbright Việt Nam vừa qua đang gây ra nhiều tranh luận khi cho rằng đừng theo đuổi đam mê mà nên theo những gì mình giỏi nhất.
Một bác sĩ đa khoa vừa trở thành tân sinh viên ngành công nghệ thông tin trong năm 2019. Câu chuyện này thêm lần nữa cho thấy có những vấn đề trong chọn ngành học của học sinh giỏi.
Sự việc thủ khoa Trường ĐH Sư phạm TP.HCM năm nay từ bỏ ngành y đa khoa sau 3 năm học tập cho thấy việc chọn ngành không phù hợp với bản thân không còn là cá biệt.
Đây là thời gian vô cùng quan trọng với các học sinh vừa mới tốt nghiệp THPT và cả gia đình của các em. Chọn trường nào để nộp hồ sơ: đại học, cao đẳng hay trường nghề khi mà 14 điểm 3 môn (kể cả điểm ưu tiên) là đã có thể đậu đại học?