
Chiến trường tài chính từ khủng hoảng Ukraine đến Biển Đông
Cách Nga đối mặt các lệnh trừng phạt tài chính của phương Tây có thể xem là một phép thử cho Trung Quốc nếu Bắc Kinh rơi vào tình trạng tương tự khi gây căng thẳng trong khu vực.
Nội tệ Trung Quốc lại giảm mạnh, song nó sẽ hạ tới mức nào?
Giới chức Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cam kết sẽ giữ nhân dân tệ (CNY) ổn định, không triển khai nó như một loại vũ khí trong căng thẳng thương mại với Mỹ.
Nhân dân tệ hôm 27.6 trượt xuống mức thấp nhất trong sáu tháng so với đồng USD, gây ra suy đoán rằng Trung Quốc có thể dùng nội tệ suy yếu làm vũ khí nếu căng thẳng với Mỹ biến thành cuộc chiến thương mại.
Hai năm sau nỗ lực quốc tế hóa nhân dân tệ (CNY) đầu tiên, hiện có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc một lần nữa tập trung vào vấn đề này.
Trung Quốc vừa hạ tỷ giá tham chiếu hằng ngày của nhân dân tệ (CNY) nhiều hơn là mức mà các nhà phân tích và nhà giao dịch kỳ vọng, trước thời điểm dàn quan chức Mỹ đến Bắc Kinh để thảo luận thương mại.
Nhân dân tệ (CNY) tăng giá 10% so với USD kể từ đầu năm 2017, dập tắt một số lời chỉ trích cho rằng quốc gia Đông Á cố tình giữ giá nội tệ thấp để đạt lợi thế xuất khẩu so với các đối tác thương mại.
Dự trữ ngoại hối Trung Quốc vừa có tháng tăng thứ 12 vì nhân dân tệ mạnh lên và triển vọng kinh tế cải thiện.
Đồng nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc vừa tăng lên mức cao nhất kể từ trước khi bị phá giá vào năm 2015, đi ngược với nhận định của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) rằng đà tăng giá của nó phải chậm lại.
Bloomberg hôm qua (15.1) đưa tin nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc vừa tăng giá 0,81% đạt 6,4138 CNY đổi 1 USD.
Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank) vừa quyết định thêm nhân dân tệ (CNY) vào dự trữ ngoại hối của nước này, tăng cường vị thế quốc tế của nội tệ Trung Quốc.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thị trường tiền tệ thế giới, hãng tin Bloomberg nhận định.