0
(TNO) Nhà cổ sinh vật học Dean Lomax cùng các đồng nghiệp tại đại học Manchester, Anh quốc đã phát hiện một hóa thạch trứng cá mập có niên đại 310 triệu năm.
0
Các nhà cổ sinh vật học nghiệp dư đã phát hiện tổ khủng long hóa thạch ở Lujiatun, Yixian, phía đông bắc Trung Quốc. Hóa thạch được cho là khoảng 120 triệu năm tuổi, gồm 24 khủng long con và một cá thể lớn tuổi hơn.
0
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện một loài khủng long mới thuộc Sauropods, một cận bộ của khủng long hông thằn lằn.
0
Nhóm các nhà cổ sinh vật học đa quốc gia đã phát hiện và khai quật được bộ xương hóa thạch với các bộ phận khá hoàn chỉnh của loài khủng long mới thuộc nhóm titanosaurian và đặt tên nó là Dreadnoughtus schrani. Hóa thạch này nằm trong trầm tích ở miền nam Patagonia, Argentina. Nó giúp cung cấp một cái nhìn mới về hình thái và lịch sử tiến hóa của loài
khủng long khổng lồ.
0
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học người Thụy Sĩ và Anh đã phát hiện loài khủng long ăn thực vật mới, chúng từng sống tại Venezuela vào thời kỳ đầu của kỷ Jura cách đây chừng 200 triệu năm.
0
(TNO) Trên thế giới chỉ có 20 hóa thạch
cá voi tấm sừng hàm. Mới đây nhất, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở Los Angeles (Mỹ) được bổ sung thêm một hóa thạch quý hiếm này.
0
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học Nga vừa khai quật được hai bộ xương hóa thạch còn nguyên vẹn của loài khủng long từng có mặt trên địa cầu khoảng 100 đến 120 triệu năm trước.
0
Các nhà cổ sinh vật học vừa công bố phát hiện loài cá sấu mới. Loài bò sát này như một quái vật thời tiền sử từng vẫy vùng trên các dòng sông nay thuộc về Colombia suốt thời kỳ Paleocene, cách đây hơn 60 triệu năm.
0
(TNO) Các nhà khoa học ở California (Mỹ) vừa dùng công nghệ quét CT để ghi lại hình ảnh chi tiết đầy ấn tượng về một loài ong Kỷ Băng hà, được bảo tồn bên trong ổ làm bằng lá cổ đại.
0
Các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Michigan cho biết đã thu thập được bằng chứng hóa thạch cách đây hơn 300 triệu năm, cho thấy cá mập mõm dài Bandringa từng di cư từ đầm lầy nước ngọt đến bờ biển nhiệt đới để đẻ trứng.
0
Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch của một loài khủng long trước đây chưa từng biết đến. Hóa thạch này được tìm thấy trong một mỏ than, trong điều kiện bảo tồn khá tốt gần thị trấn Ariño vùng đông bắc Tây Ban Nha.
0
Được coi là dữ liệu rất quan trọng để kết nối những khoảng trống đáng kể trong hồ sơ cổ sinh vật học, hóa thạch của loài mèo lớn này được tìm thấy ở Tây Tạng có đến 4 triệu năm tuổi và được nhận định là hóa thạch lâu đời nhất của loài này.
0
(TNO) Các nhà khoa học ở Utah (Mỹ) vừa cho biết họ đã phát hiện được một loài khủng long mới có họ hàng với loài khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus rex). Đó là loài động vật ăn thịt lớn với cái sọ dày và hàm răng to bén được mệnh danh là 'vua máu'.
0
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ở Trung Quốc dấu tích một cặp froghopper (một loại côn trùng giống ve sầu nhảy) cổ đại đã chết trong khi đang giao phối.
0
(TNO) Một nhóm các nhà cổ sinh vật học quốc tế cho hay đã tìm được hóa thạch của loài cá lớn nhất thế giới, từng tung hoành trên biển cả cách nay 160 triệu năm.
0
Các nhà cổ sinh vật học người Mỹ cho biết đã phát hiện một hóa thạch, qua đó cung cấp manh mối về quá trình tiến hóa ban đầu đối với sự phát triển tự nhiên của mai rùa.
0
Khi nào thì loài chim xuất hiện trong cộng đồng khủng long? Đó là vấn đề gây tranh cãi lâu nay giữa các nhà cổ sinh vật học và phủ bóng nghi ngờ lên ngôi vị độc tôn của Archaeopteryx, khủng long chim trước nay luôn được xem là thủy tổ của loài lông vũ.
0
(TNO) Loài khủng long bay nhỏ có tên Microraptor được xem như là một "sát thủ trên không" với các khả năng bổ nhào xuống và đớp cá dưới nước như một số loài chim hiện đại.
0
(TNO) Hóa thạch khủng long khai quật tại Madagascar đã được xác định là chủng loài mới, từng hiện diện trên bề mặt địa cầu cách đây khoảng 90 triệu năm.
0
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học thế giới đang làm việc tại Trung Quốc đã khai quật được bộ sưu tập phôi thai khủng long có niên đại lâu đời nhất, tính đến thời điểm này.