
Chuyển hướng xuất khẩu nông sản không dễ
Xuất khẩu nông sản vào Trung Quốc theo đường chính ngạch gặp nhiều khó khăn nhưng cũng không dễ chuyển hướng sang thị trường khác.
Đây là mục tiêu mới nhất của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, vừa được công bố chiều 21.2.
Nhiều loại trái cây, nông sản Việt Nam đang tăng giá sau khi thị trường Trung Quốc nhập hàng trở lại. Riêng mặt hàng ớt vẫn đang ngóng chờ giá lên.
Trong bối cảnh Trung Quốc hạn chế thông quan ở các cửa khẩu khiến nông sản ùn ứ ở Lạng Sơn và Quảng Ninh, Bộ NN-PTNT đề nghị Bộ GTVT phối hợp tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bằng đường biển.
Từ đầu năm 2022, mì ăn liền Việt Nam xuất sang châu Âu sẽ bị giám sát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Hôm nay 8.12, tại ba đầu cầu Hà Nội, Đồng Tháp và TP.HCM diễn ra Lễ ký kết trực tuyến triển khai Chương trình hợp tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả giữa Cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife Việt Nam.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, Việt Nam sử dụng trung bình mỗi năm khoảng 10,2 triệu tấn phân bón sản xuất công nghiệp.
Vùng Tây nguyên với khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, chỉ ít năm trở lại đây nông dân đã phát triển, trồng hàng ngàn ha chanh dây. Song nguồn cung cây giống với sự nhập nhèm về giá cả, nguồn gốc… đang là thực tế gây lo ngại.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm của nhiều loại rau, quả, lúa gạo nhưng đang có mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vô cơ cao hơn so với mức trung bình toàn quốc.
Sâu đầu đen hại dừa đang xuất hiện tại tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng, người dân đã sử dụng nhiều hoạt chất trừ sâu nhưng không hiệu quả.
Sau khi uống nước ngâm sâu ban miêu, 4 người trong một gia đình ở xã Si Ma Cai (huyện Si Mai Cai, tỉnh Lào Cai) bị ngộ độc phải nhập viện cấp cứu.
Trước thông tin lan truyền về việc xoài giả làm bằng cao su, đại diện các Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã mua xoài, làm thực nghiệm chứng minh không hề có xoài giả như đồn đoán.