
Người Hà Nội dẫn trẻ nhỏ đi thả cá cúng ông Táo
Sáng sớm nay ngày 8.2.2018, tức 23 tháng Chạp nhiều người dân Hà Nội đã đến các điểm như: Hồ Tây, Cầu Long biên, Cầu Chương Dương… để thả cá tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.
Sáng sớm nay ngày 8.2.2018, tức 23 tháng Chạp nhiều người dân Hà Nội đã đến các điểm như: Hồ Tây, Cầu Long biên, Cầu Chương Dương… để thả cá tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời.
Nhiều người luôn thắc mắc, sau khi ông Công ông Táo lên chầu trời, vị trí bàn thờ sẽ bị ‘trống’, liệu đây có phải là thời điểm thích hợp để lau dọn bàn thờ đón Tết?
Từ 3 giờ sáng ngày 5.2.2018, tức 20 tháng Chạp, âm lịch tại chợ đầu mối cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã có hàng chục xe tải chở cá vàng cúng ông Công, ông Táo từ nhiều tỉnh thành đổ về.
Còn vài hôm nữa là đến ngày rằm tháng chạp, khởi đầu một trong ba lễ cúng quan trọng nhất đối với người Việt trong tháng cuối năm âm lịch.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người dân lại thả cá chép ra sông với ý nghĩa tiễn đưa ông Táo về trời. Đáng nói là sau khi thả cá, một số người cẩn thận bỏ bọc nilon vào thùng rác thì một số khác lại thản nhiên vứt thẳng xuống dòng kênh. Bên cạnh đó, chỉ cách nơi người dân thả cá khoảng 20m, có một người đàn ông đang thả lưới để bắt lại những con cá chép vừa được thả.
Một số người dân thả cá chép, đốt vàng mã, thậm chí quăng luôn cả bàn thờ ngày đưa ông Táo về trời. Tại sao lại như vậy?
Gạo miễn phí trên đường thành phố, cẩn thận sai sót thông tin trên vé tàu, giới trẻ tra cứu cách đưa 'ông Công ông Táo' về trời,... là những thông tin được cư dân mạng quan tâm sáng nay 31.1.
(TNO) Sau lễ cúng ông Táo về trời trưa nay, 23 tháng Chạp, sông hồ Hà Nội lại bị ngạt thở vì những lớp tro dầy đặc do người dân ném xuống.