0
Chính quyền Hồng Kông sẽ đóng góp chính trong nỗ lực huy động 5 tỉ USD của hãng hàng không Cathay Pacific Airways để vượt qua khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.
0
Pháp cho biết sẽ tung ra gói cứu trợ ngành công nghiệp hàng không trị giá 15 tỉ euro (17 tỉ USD).
0
Báo cáo mới được công bố của Viện Nghiên cứu kinh tế ở Halle (Đức) về tác động của việc cứu trợ Hy Lạp làm chính phủ Đức vừa hài lòng vừa bối rối.
0
Chưa hẳn là dội gáo nước lạnh nhưng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã khiến EU, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Hy Lạp ngỡ ngàng khi tuyên bố không tham gia đàm phán và thực hiện gói cứu trợ tài chính thứ ba cho Hy Lạp.
0
Việc tiếp tục cứu trợ tài chính cho Hy Lạp càng đi sâu vào quỹ đạo vừa
mới được thỏa thuận lại giữa nước này và EU thì bất đồng quan điểm giữa
EU với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nói chung và giữa Thủ tướng Đức với Tổng giám đốc IMF càng thêm
rõ nét.
1
(TNO) Trong chuyến thăm Nga, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras khẳng định, ông không đi các nước để mong họ giải quyết giùm vấn đề kinh tế, khủng hoảng nội bộ của Hy Lạp mà còn là khủng hoảng của cả châu Âu.
0
Sau Ireland và Tây Ban Nha, đến lượt Bồ Đào Nha không còn cần cứu trợ tài chính của EU, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Điều đó có nghĩa là nước này có thể tự thân vận động trên thị trường tài chính quốc tế để vay tiền trả nợ đến hạn hoặc phát hành trái phiếu nhà nước để kiếm tiền chi cho ngân sách nhà nước.
0
Cách đây đúng 3 năm, EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cùng đưa ra cơ chế tài chính để cứu trợ các thành viên gặp khủng hoảng tài chính và nợ công. Trong thực chất, mục đích chính là cứu đồng euro. Đến nay, tuy đã có 5 thành viên EU phải dựa vào đó để không vỡ nợ nhưng khủng hoảng vẫn chưa dứt, nguy hiểm đối với đồng euro vẫn chưa hết và “ứng viên” thứ sáu đã bắt đầu lộ diện.
0
Giải pháp cứu trợ tài chính mà các nước thành viên Nhóm euro vừa thỏa thuận cho CH Síp là giải pháp tình thế nhưng có ý nghĩa tạo tiền lệ. Bởi vậy, nhóm này chẳng khác nào đã vứt bỏ một điều cấm kỵ được đề cao lâu nay.
0
EU đang đau đầu trước thông tin gói cứu trợ tài chính trị giá 10 tỉ euro dành cho CH Síp có thể sẽ bị dùng sai mục đích.
0
(TNO) Các chủ nợ của Hy Lạp ra điều kiện yêu cầu chính phủ nước này tăng số ngày làm việc trong tuần lên 6 ngày nếu muốn lấy gói cứu trợ tài chính thứ hai, theo tin tức tờ Guardian (Anh) đăng tải ngày 5.9.
0
Kết quả bầu cử quốc hội ở Hy Lạp cuối tuần qua tạo cơ hội về lý thuyết cho khả năng thành lập được chính phủ liên hiệp giữa đảng Dân chủ mới (ND) và đảng Pasok. Nhưng đồng thời, liên minh cánh tả Syriza cũng đạt tỷ lệ phiếu bầu cao hơn hẳn trước đây. Có thể thấy cử tri đã phải lựa chọn bất đắc dĩ và quyết định chọn cái “ít rủi ro hơn”.
0
(TNO) Một cuộc suy thoái toàn cầu đang đến gần hơn sau khi Hội nghị thượng đỉnh G20 không thể đồng ý về biện pháp cứu trợ tài chính cho những quốc gia gặp khó khăn và Ý buộc phải chấp nhận để Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giám sát chương trình khắc khổ về tài chính.
0
Sau Ireland, câu hỏi đặt ra là tới lượt ai phải nhờ cậy sự cứu trợ tài chính của EU và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hay thậm chí là Ý? Tất cả những nước này hiện đều quả quyết có thể tự thoát hiểm mà không cần trợ giúp từ bên ngoài.
0
Cuối cùng thì Chính phủ Hy Lạp cũng không còn sự lựa chọn nào khác, không thể gồng mình nán chịu được lâu hơn nữa và đã phải cầu xin EU và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cứu trợ tài chính.
0
Hơn một năm về trước, Neel Kashkari được giao phụ trách chương trình cứu trợ tài chính 700 tỉ USD của Mỹ. Giờ đây, ông đang sống giữa rừng.