
Người tài vừa khó tìm, vừa khó giữ
Ngày 11.6, UBND TP.HCM đã có báo cáo gửi Bộ Nội vụ về đánh giá thực trạng chính sách đối với người có tài năng trong các cơ quan nhà nước.
Thanh tra Chính phủ công bố quyết định thanh tra tại Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
Cố giáo sư Lương Định Của, nhà nông học với nhiều đóng góp to lớn cho nền nông nghiệp Việt Nam đã có những năm tháng học tập tại Trường ĐH quốc gia Kyushu, Nhật Bản. Và chúng tôi may mắn được đặt chân tới ngôi trường ấy.
Sau loạt bài Đào tạo thạc sĩ ngày càng dễ dãi? đăng trên Báo Thanh Niên ngày 11.11, PGS-TS Nguyễn Thu Thủy, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, trả lời phỏng vấn phóng viên Thanh Niên xung quanh vấn đề này.
Thống kê số liệu đào tạo thạc sĩ một trường ĐH công lập cho thấy trong gần 3 năm gần đây có tới hơn 10 ngành chỉ tuyển được khoảng 10 học viên cao học. Đặc biệt, có ngành chỉ tuyển được một người trong thời gian trên.
Theo PGS-TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, trong bối cảnh mà người học đang có nhiều lựa chọn học cao học và xu hướng chọn trường dễ thì bản thân các trường cần phải giữ uy tín của chính mình.
Xã hội đang báo động việc đào tạo thạc sĩ dễ dãi, nhiều người cũng cho rằng khó có thể chấm dứt tình trạng này, khi xã hội vẫn còn coi trọng bằng cấp và việc bổ nhiệm, thăng tiến trong công việc còn phụ thuộc quá nhiều vào bằng cấp.
Trong những năm qua, ngành khoa học thực phẩm ngày càng phát triển song song với sự phát triển của xã hội và nhu cầu người tiêu dùng.
Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường tạo điều kiện tối đa cho học viên học tập và nghiên cứu, chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế, cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng viên tâm huyết.
Đại học Duy Tân đã được Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế cấp phép đào tạo thạc sĩ ngành Tổ chức quản lý dược.
Trong đợt tuyển sinh sau ĐH đầu tiên của năm 2019, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) nhận hồ sơ dự tuyển ở 11 chuyên ngành, thời gian đến hết ngày 5.5.2019.
* Đào tạo thạc sĩ điều dưỡng theo chuẩn quốc tế tại Huế