
Căng thẳng cũng gây sưng nướu, làm sao để trị?
Khoa học từ lâu đã biết tác hại của căng thẳng đến sức khỏe thể chất. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết căng thẳng quá mức còn có thể gây đau răng và sưng nướu.
Khi răng bị sâu nghiêm trọng, đau nhức kéo dài thì cần phải lấy tủy răng. Ngoài ra, răng bị nứt vỡ, từng thực hiện nhiều thủ thuật nha khoa hoặc bị chấn thương, chẳng hạn chấn động mạnh vào miệng, thì cũng cần lấy tủy răng.
Thực phẩm tốt không chỉ giúp phục hồi cơ thể mà còn giúp duy trì nướu và răng khỏe mạnh.
Sức khỏe răng miệng có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe mà bạn không bao giờ ngờ tới.
Con tôi có thói quen đánh răng 'trong vòng một nốt nhạc' nên thường không sạch? Cho tôi hỏi, bé 6 tuổi có thể dùng nước súc miệng để hỗ trợ được chưa, và nên dùng như thế nào? (B.D, ngụ TP.HCM)
Có một triệu chứng gặp ở răng có thể chỉ ra bệnh nghiêm trọng. Nếu bạn để ý thấy triệu chứng này, các chuyên gia cho biết đó có thể là ung thư.
Bệnh nhân trải qua quá trình từ khi bác sĩ chẩn đoán mắc chứng đau đầu vì quá căng thẳng, rồi lại chẩn đoán là đau răng phải nhổ răng, cho đến khi đi khám tai, được chụp MRI mới phát hiện ra khối u não, theo WebMD.
Để tiết kiệm tiền chăm sóc răng, một người phụ nữ ở Mỹ đã tự làm mọi thủ thuật chăm sóc răng tại nhà suốt nhiều năm. Thậm chí, khi nhổ răng, bà còn yêu cầu chồng nhổ răng cho thay vì đến nha sĩ.
Có nhiều phương pháp đơn giản mà mọi người hoàn toàn có thể tự làm tại nhà để giúp răng trắng sáng.
Vệ sinh răng miệng tốt không chỉ để ngăn ngừa sâu răng mà còn để bảo vệ men răng, chăm sóc nướu răng và giảm sự tích tụ của vi khuẩn.
Chăm sóc răng miệng đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa sâu răng, bảo vệ men và nướu răng. Tuy nhiên, một vài thói quen tưởng như vô hại dưới đây lại tác động tiêu cực đến răng, theo Insider.
Răng khôn là bộ răng hàm thứ ba nằm ở phía sau miệng. Răng khôn thường mọc ở độ tuổi từ 17 đến 25.