
Giáo viên không tăng số bài kiểm tra gây áp lực cho học sinh
Không tổ chức lớp chọn, không tăng tiết và tổ chức bài kiểm tra liên tục… là quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM đối với các trường THCS, THPT trong năm học mới.
Không tổ chức lớp chọn, không tăng tiết và tổ chức bài kiểm tra liên tục… là quy định của Sở GD-ĐT TP.HCM đối với các trường THCS, THPT trong năm học mới.
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa đưa ra 3 phương án tuyển sinh vào lớp 10 để các trường góp ý, lựa chọn, đồng thời sở này cũng có nhiều động thái để chấn chỉnh lạm thu và dạy thêm, học thêm.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn cho hay giáo viên muốn dạy thêm phải xin phép hiệu trưởng trường và quan trọng không được dạy thêm học sinh chính khóa của mình.
Từ khi có kết quả kỳ thi lớp 10 Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) đến nay, nhiều phụ huynh vẫn bức xúc về việc đề thi của kỳ tuyển sinh này có một số câu hỏi nằm trong đề thi thử của một trung tâm dạy thêm đặt tại trường.
Chiều 10.4, Sở GD-ĐT Hà Nội họp báo thông tin về tuyển sinh đầu cấp năm học 2018 - 2019 và dự kiến phương án tuyển sinh năm học 2019 - 2020.
Một phụ huynh tại Quảng Ngãi tá hỏa vì vô tình thấy trong nhật ký con có ý định 'đi theo ông bà nội' do áp lực từ chuyện học thêm.
Nhu cầu học nhạc tăng mạnh trong cộng đồng những năm trở lại đây thúc đẩy nghề gia sư âm nhạc trở nên thịnh hành, mang lại thu nhập tốt cho những người có trình độ âm nhạc và có khả năng sư phạm.
Trao đổi với báo chí sáng 25.11, ông Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT), cho biết vụ này đang được giao chủ trì tìm các giải pháp nhằm gỡ các nút thắt trong quản lý vấn đề dạy thêm, tuyển sinh THCS và chống lạm thu.
Phòng Giáo dục Q.Tân Bình, TP.HCM sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn tiến hành kiểm tra các trường học, đơn vị, cá nhân tổ chức dạy thêm hoặc có liên quan đến dạy thêm từ tháng 11.2017 đến tháng 8.2018.
Thanh tra Bộ GD-ĐT vừa có văn bản yêu cầu tiếp tục triển khai công tác thanh tra dạy thêm, học thêm và thu chi đầu năm học.
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện các quy định về dạy thêm, học thêm.
Thời gian qua, giáo dục VN có quá nhiều thách thức khi con tàu “đổi mới toàn diện” để đưa giáo dục nước nhà trở thành một nền giáo dục “tiên tiến” và “đậm đà bản sắc dân tộc” đang trên hành trình lại có nhiều trắc trở và gặp nhiều phản ứng ngược như hiện nay.
Quan niệm khác nhau về chất lượng, về chính sách với giáo viên, quá nhiều quy định 'trói buộc' quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục... là những vấn đề nóng được các chuyên gia tập trung mổ xẻ, phân tích khi bàn về chất lượng giáo dục phổ thông.
Đã có nhiều ý kiến cho rằng những quy định về quản lý dạy thêm, học thêm của Bộ GD-ĐT như kiểu 'múc nước bằng rổ' nên hoạt động này lâu nay vẫn chỉ là 'bình mới, rượu cũ'.
Dù rất nhiều lệnh cấm trong quy định hiện hành, nhưng như Báo Thanh Niên phản ảnh, trên thực tế, việc dạy thêm - học thêm diễn ra ngày càng phức tạp và nặng nề.
Dù thời gian qua ngành giáo dục có chủ trương thay đổi đề thi nhằm giảm áp lực, hạn chế học sinh học thêm... nhưng thực tế số lượng học sinh học thêm tăng mạnh, nhiều lớp dạy thêm 'cháy' chỗ.