
Gương từ người lớn
Câu chuyện học sinh một ngôi trường quốc tế tại TP.HCM đánh nhau đến nay đã lan ra khắp cộng đồng mạng xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý học sinh (HS) vì cách hành xử của người lớn.
Nhiều bậc cha mẹ có thể phát điên khi con cái cứ than phiền rằng 'con buồn chán quá', trong khi các chuyên gia cho rằng một ít buồn chán có thể tốt cho trẻ.
Nhiều bạn đọc Báo
Thanh Niên tranh luận trái chiều về ý kiến 'tuổi hưu 55 đối với giáo viên mầm non' vì cho rằng đây là ngành nghề đặc thù...
Nếu chúng ta không thay đổi cách dạy trẻ nặng về kiến thức nhẹ về kỹ năng (điều chỉnh, kiềm chế nhu cầu...) thì rất khó trách, sao trẻ lại có xu hướng tiếp nhận cái xấu, cái lệch chuẩn hơn là cái tốt, cái tích cực.
Những bài học rất bình thường được dạy thời xưa, giờ đôi khi kể lại nhiều trẻ con bây giờ thấy xa lạ.
Chúng ta vẫn có sự nhầm lẫn khi cho rằng nhặt được của rơi trả người đánh mất, hay dẫn một cụ già qua đường, là người tốt. Thật ra, đó chỉ là hành động của một người bình thường.
Thông tin về những người khuyết tật, người già, trẻ em đi bán vé số dạo bị cướp tiền, vé số thời gian qua đã gây bức xúc trong bạn đọc (BĐ).
Vừa vào hè, 8 học sinh chết đuối ở Khánh Hòa, 8 học sinh chết đuối ở Quảng Bình, 5 em đuối nước ở Nghệ An... gây bàng hoàng, đau xót. Dân mạng tự hỏi: Nhiều cảnh báo rồi sao những vụ thương tâm cứ lặp lại?
Gần một năm qua, nhóm The Puzzle đến các mái ấm để dạy cho các em học sinh tại đây những kiến thức để nhận ra đâu là hành vi quấy rối và có biện pháp phòng tránh.
Một cô giáo mầm non ở thành phố Houston, bang Texas (Mỹ) đã nghĩ ra phương pháp hay để bảo vệ một học sinh yếu thế và dạy cho các học sinh khác bài học không nên bắt nạt bạn cùng lớp.
'Quyền được cãi', 'quyền được nói không'... là những điều quan trọng mà các bậc phụ huynh ngày nay muốn dạy con để trẻ có thể tự bảo vệ mình trước những cái xấu.