
Ngon quên lối về món bánh cuốn Quảng Đông tại Sài Gòn
Bánh cuốn Quảng Đông, món ăn có phần xa lạ tại Sài Gòn, thế nhưng nhiều vị khách đã bị hương vị của món ăn này chinh phục ngày trong lần đầu thưởng thức.
Du khách thường chỉ khám phá ẩm thực đêm ở Đài Loan vì tầm đó thuận tiện trong việc tham quan chợ đêm. Nhưng nếu xuống phố buổi sáng, bạn sẽ có cơ hội thưởng thức điểm tâm kiểu Đài Loan.
Nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Vạn Kiếp, Quận Bình Thạnh, TP.HCM, quán Bánh cuốn trứng luôn đông nghẹt khách. Nhiều vị khách quen lâu năm của quán cho biết do cách tráng thêm lớp trứng gà lên trên lớp bánh nên bánh cuốn ở đây vừa thơm vừa béo kết hợp cùng nước mắm vừa miệng khiến món ăn này trở nên đặc biệt và được yêu thích.
Với bí quyết gia truyền, tính tỉ mỉ, cầu kỳ trong từng món ăn, tiệm điểm tâm Tân Sanh Hoạt đã tồn tại hơn 80 năm trong sự yêu chuộng của nhiều thực khách tại TP.HCM.
Thức dậy sớm là một việc khó khăn với rất nhiều người. Nhân dịp năm mới, hãy tạo ra một sự thay đổi lớn cho bản thân bằng cách dậy sớm. Bạn sẽ nhận được nhiều điều bổ ích không ngờ.
Các bậc phụ huynh lưu ý, con của quý vị có nguy cơ bị suy dinh dưỡng từ việc bỏ bữa ăn sáng, theo báo The Telegraph.
Một bữa sáng đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt là nhiều protein và canxi sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất và chiều cao.
(TNO) Có những buổi sáng bạn bỗng thức dậy với tâm trạng mệt mỏi, vậy làm gì để có lại năng lượng cho ngày mới?
Được thực hiện bởi đôi tay tài hoa của bếp trưởng người Đài Loan, các món Dim Sum ở nhà hàng Ming Court (khách sạn Nikko Sài Gòn) rất phong phú và đặc biệt.
Thức ăn và không gian ở đây đều rất chất lượng và đẳng cấp, tuy nhiên giá cả lại ở mức chấp nhận được chứ không quá đắt như khi liên tưởng đến các chuỗi khách sạn 5 sao.
Nếu ở Việt Nam, thực đơn điểm tâm rất phong phú với bún, phở, bánh cuốn, bánh bao... thì món ăn sáng của người Ấn Độ chỉ đơn giản là trà sữa (còn gọi là Chai) và Dosa.
Có lẽ không nơi đâu có nhiều kiểu ăn hủ tiếu như Sài Gòn, kể cả nếu bạn so sánh với bổn xứ bên tận Trung Hoa. Đôi khi bạn sẽ hơi bối rối một chút khi người phục vụ hỏi: “Anh/chị ăn hủ tiếu mềm hay hủ tiếu dai?”, cùng một chút tần ngần giữa 2 lựa chọn: cọng hủ tiếu mềm bản to thoạt nhìn như bánh phở, hay là loại hủ tiếu cọng nhỏ dai dai mà ta thường thấy ở bất kỳ quán hủ tiếu Sài Gòn nào? Bởi cọng nhỏ dai dai phù hợp hầu hết với các loại hủ tiếu tôm, gà, cật, xá xíu… trong khi cọng mềm ăn ngon nhất có lẽ là với món hủ tiếu cả hay hủ tiếu sa tế. Không như cọng hủ tiếu mềm vốn rất phổ biến trong cộng đồng người Hoa ở khắp nơi, cọng hủ tiếu dai lại có một "khai sinh" hoàn toàn khác. Theo nhiều tư liệu, thì cọng hủ tiếu dai mà ta thường gặp trong món hủ tiếu Nam Vang là một biến thể thú vị của người Mẫn Nam (Phúc Kiến) trong giai đoạn di cư về phía những nước Đông Nam Á, với bột gạo là nguyên liệu chính. Do không có nguyên liệu làm sợi mì, họ đã dùng nguyên liệu tại chỗ là gạo để chế sợi thay cho mì (từ đầu thế kỷ trước 3 nước Đông Dương đã là một vựa gạo khổng lồ với sản lượng xuất khẩu lên đến 1.5 triệu tấn hàng năm).