
“Bức tử” lòng đất: Cấp phép ồ ạt vì lợi ích trước mắt
Ông Phạm Quang Tú, Phó viện trưởng Viện Tư vấn và Phát triển (CODE) đã nói như vậy khi trả lời Báo Thanh Niên về hiện trạng cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản (KS) ở nước ta.
Ông Phạm Quang Tú, Phó viện trưởng Viện Tư vấn và Phát triển (CODE) đã nói như vậy khi trả lời Báo Thanh Niên về hiện trạng cấp phép hoạt động khai thác khoáng sản (KS) ở nước ta.
Những người già của xã Tri Phương, huyện Trà Lĩnh (Cao Bằng) cũng không nhớ chính xác từ bao giờ người ta bắt đầu đào quặng sắt đem bán sang Trung Quốc. Chỉ biết rằng đã từ lâu, lâu lắm rồi, từ những năm 80 của thế kỷ trước người ta đã rầm rộ kéo nhau đi đào quặng. Từ đó đến nay, hằng ngày hằng giờ, quặng âm thầm chảy, chảy mãi về bên kia biên giới.
Trong vai một người thu mua quặng tới từ vùng đất H.Yên Thế, Bắc Giang, PV Thanh Niên đã tìm tới nhà ông H., một trưởng xóm ở xã Nam Hòa, H.Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Từ đây, một thực trạng đáng báo động về nạn “chảy máu” tài nguyên được khám phá.
Khai thác vượt mức cho phép đến 28 lần của mỏ Moong Thác Lạc 3 đã khiến hơn 130 hộ dân tại xóm Trại Cau, xã Cây Thị, H.Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên luôn phải sống trong sợ hãi.
Bình Thuận được đánh giá là vùng có tiềm năng khoáng sản titan (cát đen) thuộc diện nhiều nhất nước ta.
Lòng đất đang bị bức tử với những hoạt động đào xới điên cuồng để tận thu nguồn tài nguyên hữu hạn, quý giá. Nghe đọc bài