
45 năm Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam: Tham vọng chưa dừng lại
Giới chuyên gia quốc tế thực sự lo ngại trước các hành vi của Bắc Kinh ở quần đảo Hoàng Sa lẫn quần đảo Trường Sa cũng của Việt Nam, và xa hơn là cả khu vực Biển Đông.
Giới chuyên gia quốc tế thực sự lo ngại trước các hành vi của Bắc Kinh ở quần đảo Hoàng Sa lẫn quần đảo Trường Sa cũng của Việt Nam, và xa hơn là cả khu vực Biển Đông.
Ngày 21.4.2009, Chủ tịch UBND huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) đầu tiên được bổ nhiệm.
Dù bị Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm trái phép vào ngày 19.1.1974, nhưng Hoàng Sa vẫn luôn là một phần máu thịt của Việt Nam, là nơi ngư dân Việt vẫn kiên cường bám biển, khẳng định chủ quyền của đất nước.
Năm 2011, ngư dân Mai Phụng Lưu ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã khiến không ít nhà báo ngỡ ngàng khi tung một loạt ảnh do hai cha con ông chụp tại đảo Bạch Quy thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
“Trưng bày Di sản văn hóa biển Việt Nam kể những câu chuyện cụ thể về lịch sử khai thác kinh tế, thực thi chủ quyền của quốc gia, dân tộc trên biển Đông”, Phó giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia, TS Vũ Quốc Hiền nói.
Ngày 12.5, đoàn đại biểu T.Ư Hội LHPN Việt Nam và 4 tỉnh (Nam Định, Thái Bình, Thái Nguyên, Quảng Ninh) cùng các đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân... kết thúc chuyến thăm và tặng quà cho cán bộ, chiến sĩ thuộc huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Từ những tuyên bố úp mở, giờ đây Trung Quốc đã công khai kế hoạch tổ chức du lịch tới quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam mà họ đã dùng vũ lực cũng như các phương cách phi pháp khác để chiếm đóng.
Từ mấy trăm năm trước, những hùng binh Hoàng Sa đã giong thuyền ra khơi bất chấp sóng to gió lớn. Hôm nay, cũng từ Lý Sơn, hậu duệ của họ vẫn không ngừng tiếp bước, dù thiên tai địch họa ngày đêm rình rập.
Từ nhiều năm qua, phía Trung Quốc đã tìm mọi cách, kể cả việc bắt bớ, đòi tiền chuộc để ngăn cản sự có mặt của ngư dân Lý Sơn tại vùng biển Hoàng Sa. Nhưng những ngư phủ dạn dày nắng gió của “chiến hạm nổi giữa biển Đông” ấy vẫn có cách để tiếp cận và “kéo” Hoàng Sa gần lại với mình.
Có người hỏi: Sao các triều vua lại chọn dân Lý Sơn làm lực lượng chủ lực để đi Hoàng Sa mà không phải ngư dân vùng biển nào khác? Đơn giản vì dân Lý Sơn rất có kinh nghiệm trong bơi lặn và “thuộc” Hoàng Sa hơn cả.
Hoàng Sa là lãnh thổ của Việt Nam, điều đó là bất biến. Nếu có ai đó hỏi “bằng chứng đâu?”, xin thưa: “Nó đây, “sổ đỏ” của Hoàng Sa đây!”.
“Lệnh vua sai phải quyết lòng ra đi”. Để vững lòng người đi, người dân Lý Sơn đã nghĩ ra một cách: bắt hình nhân phải “chết thế”, bắt các thuyền bằng giấy phải “chìm thay”!
“Hoàng Sa trời nước mênh mông/Người đi thì có mà không thấy về. Câu ca trên đã song hành cùng người dân Lý Sơn hàng trăm năm nay như một minh chứng cho sự có mặt của ông bà ta tại dải cát vàng Hoàng Sa từ rất lâu rồi.
Chính quan chức và học giả Trung Quốc cũng không nêu được bằng chứng cụ thể đối với yêu sách đường 9 đoạn mà nước này áp lên biển Đông.
Cách đất liền 18 hải lý, đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trông xa như một chiến hạm nổi giữa trùng khơi. Chiến hạm ấy đang chở trên mình nó 21.000 số phận. Họ là những hậu duệ của Đội hùng binh Hoàng Sa lừng lẫy một thời, đang ngày đêm canh giữ một góc trời phía đông của Tổ quốc.