
Đừng lãng phí tài nguyên du lịch!
Làm thế nào khai thác hợp lý tài nguyên, để du lịch VN cất cánh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như kỳ vọng?
Làm thế nào khai thác hợp lý tài nguyên, để du lịch VN cất cánh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như kỳ vọng?
Sông Hồng, sông Hương, sông Sài Gòn, sông Cửu Long... chính là những điểm nhấn mềm mại trên bản đồ du lịch VN nhưng hầu như đến nay cũng chưa thấy “sông du lịch” ở đâu.
* Phong Nha - Kẻ Bàng: Du lịch... ăn sẵn Với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và hàng trăm di tích lịch sử văn hóa, thắng cảnh... thế nhưng, thu nhập từ du lịch của Thừa Thiên-Huế năm 2009 chỉ đóng góp có 0,37% trong mức tăng 11,2% GDP của tỉnh.
Sự thiếu hợp tác đang làm lãng phí tiềm năng phát triển du lịch lớn của Hành lang kinh tế Đông - Tây. Đó là điều thật sự đáng lo ngại.
Chợ và ẩm thực là hai yếu tố không thể thiếu trong chương trình tour dành cho du khách. Đó là chỗ để khách tiêu tiền và tìm hiểu văn hóa bản địa.
Hiếm có một thành phố nào ở VN lại có nhiều ưu đãi về cảnh quan, môi trường như Đà Lạt (Lâm Đồng). Vậy mà giờ đây, nhiều thắng cảnh chỉ còn là ký ức.
Du khách quốc tế đặc biệt ưa chuộng những món quà lưu niệm làm bằng tay (handmade), làng nghề truyền thống ở Việt Nam có mặt ở khắp nơi trên cả nước... Cầu có, cung có nhưng nói về sản phẩm du lịch làm quà lưu niệm cho du khách khi đến VN vẫn hết sức đơn điệu, nghèo nàn. Nghịch lý là trong khi ta nỗ lực kiếm từng USD xuất khẩu thì lại lãng phí một nguồn lực khổng lồ từ việc xuất khẩu tại chỗ trong nhiều năm qua.
VN chính thức mở cửa đón khách quốc tế đã hơn 20 năm, nhưng trong khu vực vẫn lận đận xếp hàng sau Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia với một khoảng cách rất xa về số lượng khách đến, và đang lo lắng trước sự trỗi dậy của Campuchia, Philippines! Trên thực tế, những lợi thế của các tài nguyên du lịch (biển, văn hóa...) đang được VN khai thác kém hiệu quả. Nói cách khác là đang lãng phí!