
Những bí mật trước giờ G: Kỳ cuối: Chiếc áo màu hoàng hậu
Để sắm vai “hai người tình” che mắt cảnh sát Sài Gòn, Tư Cang và Thảo (Mỹ Nhung) thường sóng đôi ra khỏi nhà, cứ như họ “sắp cưới nhau”.
Để sắm vai “hai người tình” che mắt cảnh sát Sài Gòn, Tư Cang và Thảo (Mỹ Nhung) thường sóng đôi ra khỏi nhà, cứ như họ “sắp cưới nhau”.
Là người được Thủ tướng Phạm Văn Đồng trực tiếp giao nhiệm vụ từ năm 1954, tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ vào Nam xâm nhập dinh Độc Lập - nơi tập trung quyền lực cao nhất của chính quyền Sài Gòn - trở thành “người nhà” của tổng thống Diệm, rồi “cố vấn tổng thống Thiệu”.
(Tiếp theo Thanh Niên số 120, ngày 30.4.2009) Sài Gòn trở nên sôi động sau Tết Mậu Thân 1968 với tin “trùm tình báo Cộng sản” cài ở dinh Độc Lập đóng vai trò cố vấn cho Tổng thống Thiệu bị CIA phát giác, bắt giam, tra tấn và đưa ra xét xử với án chung thân - đó là Vũ Ngọc Nhạ (cụm tình báo chiến lược A22).
Sau ngày Tám Hà khai báo, CIA và quân đội Sài Gòn dự đoán được khoảng thời gian tấn công đợt 2, đã dùng phi cơ chiến lược B52 ném bom rải thảm vùng ven Sài Gòn, nhằm “tạo vòng đai lửa bảo vệ thủ đô và chặn đứng Cộng sản”. Các địa điểm chôn giấu, dự trữ đạn pháo do Tám Hà tiết lộ, liên tục nhiều đêm bị máy bay Mỹ quần đảo ném bom, phối hợp với pháo lớn của quân đội Sài Gòn bắn nã vào, khiến vùng Bắc Hóc Môn bị băm vằm, tan nát.
CIA hoạt động khá ráo riết vào những thời điểm gay cấn nhất. Như hồi Tết Mậu Thân 1968, tướng Davidson - sĩ quan tình báo đặc biệt của MACV trình với Tư lệnh lực lượng quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam là tướng Westmoreland: “Rất có thể 40% đến 60% quân cộng sản sẽ mở đợt tấn công lớn sau Tết” (nhưng tổng tấn công rơi vào ngay Tết).
(Tiếp theo Thanh Niên số 117, ngày 27.4.2009) Đơn độc bước vào phòng thẩm vấn của CIA, Thảo thấy một chiếc máy hình chữ nhật màu đen nhánh, to bằng cái ti vi 24 inches ngày nay, đặt sẵn giữa phòng.
Một chiều đầu hạ, trên bến Bạch Đằng Sài Gòn, có hai người thư thả đến thuê một chiếc xuồng con, chèo thật chậm để ngắm cảnh ven sông. Đó là Tư Cang (Trần Văn Quang) và Hai Trung (Phạm Xuân Ẩn).
Bảy Vĩnh là người dẫn đầu đội biệt động tinh nhuệ tấn công táo bạo vào Bộ Tổng tham mưu Sài Gòn mà điệp viên Phạm Xuân Ẩn đã đánh giá cao về lòng gan dạ và tài chỉ huy từ trước. Nghe đọc bài
(Tiếp theo Thanh Niên số 114, ngày 24.4.2009) Dinh phó tổng thống thường ngày được đông đúc cảnh vệ canh giữ từ ngoài vào trong trông rất uy nghiêm. Song trưa 29.4, dinh lặng lẽ u ám như đang có tang, bởi nguồn tin đại quân cách mạng đang tiến sát Sài Gòn, khiến không ít lính tráng, kể cả sĩ quan cấp úy, đã trốn đi, bỏ mặc những con chim trắng "thuộc loại chim nhập cảng đắt tiền đang ríu rít mổ những bông cỏ và hạt kê còn sót lại", phải bơ vơ trong lồng.
Từ số này, Thanh Niên giới thiệu cùng bạn đọc một loạt các tư liệu, hồi ức về những sự kiện, diễn biến chưa công bố rộng rãi từ các hồi ký, phát biểu mới nhất của những nhà tình báo cách mạng đã tham gia hoạt động bí mật tại Sài Gòn, đặc biệt trong những ngày tháng tư lịch sử.