23:24 27/09/2010
0
Trong vòng 2.300 năm nay, biển đã dâng thêm 6 mét. Nếu tính từ thời điểm Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay biển dâng thêm gần 3 mét. Do cha ông ta đã thích ứng với tình trạng này và vì thế Hoàng thành cũ đã bị vùi xuống đất với một độ sâu tương ứng...
19:16 18/09/2010
0
Vì Thủy Tạ là chỗ hẹn hò của các đôi tình nhân nên có chàng trai đã hẹn người yêu như thách đố: “Anh đợi em ở chỗ H2O 100 kg”. (H2O là nước, tức thủy, còn 100 kg là tạ).
01:10 18/09/2010
0
Sau khi quân xâm lược nhà Minh đã rút hết về nước, ngày 15.4.1428, Lê Lợi rời dinh Bồ Đề (nay thuộc phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) vào thành Thăng Long, làm lễ lên ngôi hoàng đế (sau này được tôn là Thái Tổ), lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt quốc hiệu là Đại Việt, đổi Đông Quan thời thuộc Minh thành Đông Đô, sau đổi thành Đông Kinh vào năm 1430. Tuy nhiên người dân vẫn quen gọi là Thăng Long.
23:16 16/09/2010
0
Hai cửa ô phía nam Hà Nội là ô Cầu Dền và ô Đống Mác nằm cách nhau chừng 2.000m trên đường Trần Khát Chân, tức đoạn đê Bình Lao, thuộc đất Lãng Yên - Lạc Trung. Thời Pháp là con đường đánh số voie 222.
02:57 16/09/2010
0
Xẩm xuất hiện ở Hà Nội vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và đầu tiên người ta được thấy những người khiếm thị ê a trước cửa chợ Đồng Xuân.
23:59 14/09/2010
0
Đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc không chỉ là nơi ghi dấu văn chương, mà còn là biểu tượng của một thành đô không chịu khuất phục cường quyền ngoại xâm.
23:54 13/09/2010
0
“Khen ai khéo họa dư đồ Trước sông Nhị Thủy sau hồ Hoàn Gươm” Thăng Long qua các triều Lý, Trần, Lê có rất nhiều hồ như: Thanh Giám, Thái Cực, Tú Uyên, Kim u, Chu Tước, Huy Văn... Nhưng lớn nhất là hồ Lục Thủy (tức hồ Gươm ngày nay).
22:45 12/09/2010
0
Tuổi trẻ của bà Lê Thị Yến gắn liền với chiếc đồng hồ trên nóc nhà Bưu điện thành phố, khi tiếng chuông của nó còn là nỗi xúc động và sự chờ mong của bao người Hà Nội.
00:01 12/09/2010
0
Hơn một trăm năm trước, những con tem, bức điện báo đầu tiên gửi đi từ Bưu điện Hà Nội không dành cho người Việt. Và khi người Việt đầu tiên kiện vụ "xâm phạm bí mật thư tín", tòa án cũng không đứng về phía nguyên đơn...
23:40 10/09/2010
0
Trên mảnh đất nay là Bưu điện Hà Nội từng tồn tại một công trình kiến trúc Phật giáo nguy nga mà giờ đây chỉ còn lại hình bóng trên các bưu thiếp cổ.
00:19 10/09/2010
0
Đi qua phố Phan Đình Phùng, đoạn trước cửa nhà thờ Cửa Bắc là cửa Bắc Môn. Bên trái cửa là vết đạn đại bác sâu chừng hai chục phân và chu vi vết lõm chừng một mét. Đó là vết đạn do quân của Henri Rivière bắn ngày 25.4.1882 trong lần tấn công thành Hà Nội lần thứ 2.
00:02 09/09/2010
0
Trên đất Thăng Long - Hà Nội, nếu chùa Khai Nguyên và đình Quán La có lịch sử khá rõ ràng, thì cho đến nay, động Thông Thiền vẫn còn là bí ẩn đối với các nhà sử học, khảo cổ học.