
Béo phì và suy dinh dưỡng cùng một khẩu phần!
Không có khẩu phần riêng cho học sinh nội - bán trú mắc bệnh béo phì và suy dinh dưỡng là nỗi lo lắng của phụ huynh.
Không có khẩu phần riêng cho học sinh nội - bán trú mắc bệnh béo phì và suy dinh dưỡng là nỗi lo lắng của phụ huynh.
Ngày 9.11, Thứ trưởng thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Bành Tiến Long đã chính thức ký văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (T.Ư) yêu cầu tăng cường công tác y tế trong các trường học. Theo đó, Bộ GD-ĐT cho biết, hiện công tác y tế trường học vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập, đã được Báo Thanh Niên nêu lên trong loạt bài gần đây.
Các chuyên gia nói gì? Sau khi Báo Thanh Niên đăng loạt bài Vì sao bệnh tật của học sinh ngày càng tăng?, các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực trường học đã lên tiếng cảnh báo.
Theo tôi được biết, không phải phụ huynh nào cũng tự ý mua đủ thứ sách tham khảo hoặc cặp quá "xịn" để góp phần làm nặng cặp của con em mình. Việc mua thêm các loại sách bài tập (mỗi môn 1 hoặc 2 cuốn) của hầu như tất cả các môn học, thực tế là do bắt buộc.
Gánh nặng của học trò "Đi học mà phải vác cặp sách thế này, e có ngày con tôi gãy cổ mất!", chị Phan Thị Ngọc Hiếu, có con học lớp 1 lo lắng.
* Học giữa rừng ống khói * Nắng bụi, mưa hôi * Lò đốt rác y tế nhắm trường... xả thẳng! Nằm giữa nhiều nhà máy, xí nghiệp, trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp II (Q.9, TP.HCM) bị bao quanh bởi những ống khói bụi suốt nhiều năm nay.
Khoảng 3 năm trở lại đây, hàng trăm phụ huynh có con đang theo học ở trường THCS Nhơn Hội (tại thôn Hội Thành, xã bán đảo Nhơn Hội, TP Quy Nhơn, Bình Định) tỏ ra lo lắng vì môi trường bị ô nhiễm bụi đất trầm trọng.
Từ nhiều năm qua, giáo viên và học sinh của trường THCS Nam Lý (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) phải dạy và học trong cảnh chịu đựng mùi hôi khủng khiếp từ lò đốt rác thủ công của Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới.
Bài 3: Trách nhiệm quá lỏng lẻo Hai ngành giáo dục và y tế phải chịu trách nhiệm chính về những vấn đề liên quan đến sức khỏe học trò.
Bài 2: Bàn ghế không chuẩn, ánh sáng không đủ, ăn uống không sạch... Đó là những nguyên nhân góp phần gia tăng bệnh tật của học sinh. >> Bài 1: Sâu răng, cận thị, vẹo cột sống và nhiễm giun sán >> Bịt mũi để học
Một hộ dân bán tạp hóa gần trường Tiểu học Phường 6.1, TP Cà Mau cho biết, HS của trường thường đến mua khăn giấy để... bịt mũi trong giờ học!
Những con số công bố chính thức về bệnh tật học đường được công bố trong loạt bài này khiến cho toàn xã hội phải lo lắng. Nó xuất phát từ đâu? Và ai chịu trách nhiệm?