
Kỳ 6: Mừng ít lo nhiều
Làm thế nào để tránh “có tiếng mà không có miếng” trong xuất khẩu, Thanh Niên đã phỏng vấn ông Phan Thế Ruệ (ảnh), nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) về vấn đề này.
Làm thế nào để tránh “có tiếng mà không có miếng” trong xuất khẩu, Thanh Niên đã phỏng vấn ông Phan Thế Ruệ (ảnh), nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) về vấn đề này.
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân và chiếm đến 50% sản lượng điều tiêu thụ trên thế giới, ngành điều VN đang là vua, nhưng không ngai.
Dệt may là ngành đứng đầu về xuất khẩu của cả nước, nhưng đấy chỉ là chiếc vương miện ảo, bởi lợi nhuận thực sự thu về rất thấp so với kim ngạch xuất khẩu.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu gạo kỷ lục với 7,72 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỉ USD. Mặc dù xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới về số lượng nhưng giá trị thu được lại giảm, nông dân trồng lúa vẫn nghèo.
Từ vị thế một sản phẩm độc quyền của VN, chỉ sau vài năm mặt hàng cá tra xuất khẩu đã rớt giá thê thảm. Đáng buồn hơn, ngành này còn để lại một ấn tượng xấu cho khách hàng nước ngoài về kiểu làm ăn chụp giật, bát nháo, tự phá giá lẫn nhau của doanh nghiệp Việt…
Lần đầu tiên sau 20 năm, Việt Nam đã xuất siêu được 284 triệu USD. Tiếng là vậy nhưng lợi ích thực sự thu về không đáng kể, nhiều mặt hàng càng xuất càng lỗ.