
Độc đáo áo vỏ cây
Vào mùa lễ hội, một số đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) lại mang những chiếc áo làm bằng vỏ cây rừng ra mặc.
Vào mùa lễ hội, một số đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) lại mang những chiếc áo làm bằng vỏ cây rừng ra mặc.
Một “túp lều” dã chiến dựng bằng bạt ở tận bản Pa Ngay (xã Pa Nang, H.Đakrông, Quảng Trị). Ở đó, chỉ có những gã đàn ông, sáng chiều đi tuần rừng ngày 2 cữ, trưa tối xoay xở để có bát cơm ấm bụng.
Tây nguyên đại ngàn luôn thẳm sâu những kỳ bí, tột quý. Nơi ấy, vạn vật hữu linh như xác tín cho cuộc mưu sinh của những dân tộc bản địa dãy Trường Sơn.
“Thời chiến đã hy sinh nhiều rồi, giờ hy sinh một chút nữa để trông coi, bảo vệ rừng, giữ lại cho đời con đời cháu”, cựu chiến binh Trần Văn Hòa, Công ty TNHH SX-TM-DV B58, chia sẻ khi đưa chúng tôi vào rừng Mã Đà (xã Tân Hòa, H.Đồng Phú, Bình Phước).
Bắt gỗ, lực lượng kiểm lâm bị lâm tặc đánh trả là chuyện thường. Không những thế, nhà cửa, vợ con họ cũng là mục tiêu trả thù...
Nhiều ngày sống giữa rừng Yok Đôn (tỉnh Đắk Lắk), PV Thanh Niên mang đến cho bạn đọc những hình ảnh sống động nhất về “cuộc chiến” giữ rừng và đời sống của bà con dân tộc nơi“thâm sơn cùng cốc”.
Ngoài nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, nhiều năm qua cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn BB3, Trung đoàn BB2, Sư đoàn bộ binh 4 (Quân khu 9), xã Bình Sơn, H.Hòn Đất (Kiên Giang) còn thực hiện tốt công tác giữ rừng.
Hôm nay, theo nghị trình, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án luật Bảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi).
Để có được những cánh rừng bạt ngàn ở H.Cần Giờ (TP.HCM), không thể không nhắc đến những con người thầm lặng ngày đêm bảo vệ từng gốc đước, cây bần... cho cánh rừng thêm xanh thẳm.
Nằm sát làng quê đông đúc nhưng rừng nguyên sinh Lòi Chùa vẫn “tồn tại” hàng trăm năm nay. Biết bao thế hệ đã xem rừng như báu vật...
Cả một khu rừng nguyên sinh sừng sững cạnh khu dân cư, không bị chặt phá mà được bảo vệ bởi một hương ước riêng của làng Nghi Sơn, Quảng Nam.
Chính quyền tỉnh Quảng Nam trấn an khi cho rằng việc mở rộng quy hoạch vùng nguyên liệu sâm, mở tuyến đường lên vùng sâm là để góp phần giữ rừng, chứ không phải… phá rừng.
Ngày 16.8, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum cho biết để bảo vệ khu rừng đặc dụng Đăk Uy (H.Đăk Hà), tỉnh đã đầu tư 27 tỉ đồng xây dựng tường ngăn bê tông kết hợp kẽm gai bao quanh
Công sức và cả máu của những cán bộ bảo vệ rừng đổ ra để giữ rừng giáng hương cổ thụ.
Tình trạng lâm tặc chống đối hoặc “huy động lực lượng” tấn công kiểm lâm và những người làm công tác quản lý bảo vệ rừng đang là vấn đề “nóng” tại Lâm Đồng trong thời gian qua.
Trong số họ, có những người đã gắn bó gần như cả tuổi xuân, cuộc đời với biển đảo, để mang lại màu xanh ngút ngàn giữa trùng khơi.