
Phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền trên Biển Đông
Chiều 10.6, tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao, đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan các diễn biến trên Biển Đông.
Ngày 20.1, Cục Hải sự Trung Quốc thông báo giàn khoan Hải Dương -981 của nước này sẽ tiến hành khoan thăm dò từ ngày 20.1 - 10.3 tại địa điểm có tọa độ 17o06’18” vĩ bắc và 110o02’25” kinh đông.
Ngày 28.12, Cục Hải sự Trung Quốc thông báo giàn khoan Hải Dương-981 khoan thăm dò tại giếng Lăng Thủy 24-1-1, nằm phía tây bắc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, từ ngày 28.12.2015 - 10.2.2016.
Tụi mình ra ngư trường Hoàng Sa mới thấy sự can đảm của ngư dân mình. Tàu Trung Quốc hàng trăm con cả dân sự, quân sự to cao hung hăng sẵn sàng đâm va nhưng tàu ngư dân nhà mình dù nhỏ đã không hề khiếp sợ.
(TNO) Giàn khoan Hải Dương-981 của Trung Quốc tiếp tục thăm dò ở Biển Đông sau khi hoàn tất việc khoan một giếng dầu cách đảo Hải Nam khoảng 75 hải lý về phía nam.
(TNO) Theo Tân Hoa xã ngày 24.8, giàn khoan Hải Dương-981 của Trung Quốc đã hoàn tất việc khoan một giếng dầu trên Biển Đông, cách đảo Hải Nam khoảng 75 hải lý về phía nam và cách bờ biển Việt Nam khoảng hơn 100 hải lý.
(TNO) Trung Quốc đã chế tạo một hợp chất bảo vệ giúp mũi khoan có thể khoan sâu hàng ngàn mét xuống đáy biển mà không bị hư hại. Chất liệu này sẽ được dùng cho giàn khoan Hải Dương-981 để khai thác tại Biển Đông.
Căng sức Việt Nam trên mọi mặt trận để cụ thể hóa tham vọng bá quyền là điều Bắc Kinh luôn nhắm tới.
(TNO) Ngày 25.6, Trung Quốc thông báo đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào vùng biển gần với quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, yêu cầu tàu bè tránh xa ít nhất 2.000 m.
Ngưỡng giới hạn Mỹ đặt ra cho Trung Quốc là không được lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị Bắc Kinh và Washington quản lý, kiểm soát và xử lý các tranh chấp theo cách không làm ảnh hưởng quan hệ song phương.
(TNO) Trước thông tin giàn khoan Hải Dương 981 sẽ hoạt động ở vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở khu vực Hoàng Sa từ ngày 16.5, ông Lê Hải Bình cho hay: Việt Nam luôn theo dõi chặt chẽ, đồng thời đã có chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó với các tình huống xảy ra trên biển.