
Nghệ thuật công cộng phải là cốt lõi
Theo TS Nguyễn Thu Thủy (ảnh, Khoa Du lịch, ĐH KHXH-NV, ĐH Quốc gia Hà Nội), nghệ thuật công cộng sẽ tạo điểm nhấn và sức sống cho phố đi bộ.
Cùng với việc công bố quy hoạch khu vực nội đô lịch sử, Hà Nội dự kiến phải giảm 215.000 dân khỏi khu vực này. Vậy, phương án thực hiện sẽ được tính toán ra sao?
Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước vui mừng, tôi cũng có mặt ở Hà Nội để hưởng thời khắc lịch sử đó.
Sống ở Hà Nội, dường như đã thành thói quen, ai đấy mỗi tuần đều ghé qua Hồ Gươm như là để tìm lại chính mình.
Tôi đã từng có một đêm say với Hà Nội. Nhìn xuống từ ban công, Hồ Gươm đẹp huyền ảo trong ánh đèn đêm.
Chính xác là tôi yêu đất Thăng Long qua những trang văn của Tự lực văn đoàn và của nhiều tác giả gốc Bắc sống và sáng tác ở miền Nam trước 1975.
Chắc hẳn, đến Hà Nội, tôi sẽ tản bộ trên những ngả đường. Tôi sẽ xem thử, cái Hà Nội ngày xưa, bây giờ nó thay đổi thế nào.
Đôi lúc tôi chẳng hiểu nổi Hà Nội có ma lực gì mà có thể thay đổi tôi nhiều đến chừng ấy chỉ trong bảy ngày.
Cuộc sống hiện đại khiến cho cái Tết của người Hà Nội cũng thay đổi nhiều…
Ảnh hưởng của dịch Covid-19, tại hồ Gươm năm nay không tổ chức bắn pháo hoa, nhưng do thời tiết đẹp, đường phố khang trang, nhiều người vẫn đổ về đây du xuân, chụp ảnh... trong lớp khẩu trang.
Vẫn là một Hà Nội bình yên, ấm áp, thân thuộc trong lời kể của cha mẹ. Trở về Hà Nội, tôi như trở về với một phần máu thịt của mình.
Trong trái tim của mỗi người con đất Bắc, dẫu có an cư lạc nghiệp ở đâu, vẫn mang một “trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”.