
Nhà thơ Hoàng Hưng, Nguyễn Duy, Tạ Anh Thư nói về người phụ nữ trong thơ
Sáng ngày 20.3, Nhà xuất bản Phụ nữ (Chi nhánh TP.HCM) tổ chức tọa đàm về hình tượng người phụ nữ trong thơ với 3 diễn giả là các nhà thơ Hoàng Hưng, Nguyễn Duy và Tạ Anh Thư.
Hoàng Cầm 100 năm là dự án kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Hoàng Cầm (1922 - 2022), được gia đình (đại diện là Bùi Huệ Chi, cháu nội của nhà thơ Hoàng Cầm, hiện sinh sống và công tác trong ngành văn hóa, nghệ thuật, sản xuất phim điện ảnh tại TP.HCM) khởi xướng nhân dịp tưởng nhớ 11 năm ngày ông 'về bên kia sông Đuống' (6.5.2010 - 6.5.2021).
Ngày 8.1, nhà thơ Bằng Việt, Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, cho biết Hội đồng chung khảo Giải thưởng Văn học nghệ thuật thủ đô 2016 đã quyết định trao tặng Giải thưởng Văn học nghệ thuật thủ đô cho tác phẩm Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 - 2015 - tập sách giới thiệu thơ và phê bình thơ của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến (dày 1.100 trang).
Lá diêu bông, chiếc lá huyền thoại của thi sĩ Hoàng Cầm, đã đi vào lòng người hơn nửa thế kỷ như một biểu tượng của tình yêu.
Ban Chấp hành T.Ư Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; Quân ủy T.Ư - Bộ Quốc phòng; Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam; Thanh tra Bộ Quốc phòng; Bộ Tư lệnh TP.HCM; Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ, Hội Cựu chiến binh P.6, Q.3, TP.HCM và gia đình thương tiếc báo tin: Thượng tướng Hoàng Cầm (tên khai sinh Đỗ Văn Cầm), sinh năm 1920, tại xã Sơn Công, H.Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay là TP.Hà Nội); trú tại P.6, Q.3, TP.HCM; đã từ trần hồi 14 giờ 30 phút ngày 19.8, tại Bệnh viện Quân y 175.
“Trong kháng chiến tôi có may mắn gặp hai nhà thơ hay nhất ở hai vùng khác nhau là Hoàng Cầm và Quang Dũng. Có lẽ khung cảnh mỗi vùng kháng chiến khác nhau nên thơ của Quang Dũng có vẻ âm u huyền bí trong khi thơ Hoàng Cầm rất trong sáng. Đường Tây Tiến không phẳng lặng, bình an như đường về sông Đuống…” (Phạm Duy).
“Hoàng Cầm dạy cho tôi tình yêu quê hương đất nước. Tôi còn học được ở Hoàng Cầm một tinh thần vững vàng, dù cuộc đời người thi sĩ ấy nhiều lắm những trắc trở và khổ cực”. (Phạm Duy)