
Xuất khẩu hơn tỉ USD, vì sao cây sắn vẫn bị hắt hủi?
Thống kê kết quả xuất khẩu từ năm 2012 đến nay, kim ngạch xuất khẩu sắn (khoai mì) và sản phẩm sắn năm cao nhất đạt tới 1,35 tỉ USD/năm, đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan.
Chất chống ô xy hóa tốt cho sức khỏe. Có đủ các hợp chất có lợi này trong chế độ ăn uống hằng ngày sẽ bảo vệ bạn nhiều hơn từ các gốc tự do vốn có thể làm phát sinh các bệnh mạn tính như ung thư và bệnh tim.
Bất chấp lệnh nghiêm cấm của cơ quan chức năng tỉnh Tây Ninh, khoai mì nhiễm bệnh khảm lá vẫn đang được mua bán tràn lan, khó kiểm soát.
Mùa sắn năm nay ở 2 huyện có vùng nguyên liệu sắn của tỉnh Quảng Trị là Hướng Hóa và Đakrông nửa buồn, nửa vui.
Bánh tằm khoai mì hẳn đã gắn liền với kí ức tuổi thơ của rất nhiều người. Bánh tằm hơi dai, bùi thơm của khoai mì và dừa nạo kết hợp với vị thơm của mè rang tạo nên một món ăn vô cùng độc đáo và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta hãy cùng cô Võ Huyền Nga, nhóm bếp Định Tường vào bếp chế biến món ăn này nhé.
Cục Bảo vệ thực vật, thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, thống kê đến ngày 21.6.2018, bệnh khảm lá khoai mì tăng mạnh, diện tích nhiễm đã lên tới hơn 16.577 ha, tăng 16.557 ha so với cùng kỳ năm 2017, trong đó diện tích bị mất trắng tới 143,2 ha.
Xuất khẩu khoai mì sang thị trường Nhật Bản 4 tháng đầu năm đạt mức tăng trưởng mạnh, tăng hơn 379% về lượng và 264% về trị giá so với cùng kỳ.
Nhiều nông dân các huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên) đã và đang phá bỏ ruộng mía để trồng sắn.
Mỗi hộ gia đình bị phát hiện dùng lưu huỳnh ủ với khoai mì để làm giả hoài sơn bị phạt tiền 34 triệu đồng, tịch thu tiêu hủy tang vật và đình chỉ hoạt động chế biến thực phẩm của cơ sở trong 5 tháng.
Trong khi việc làm giả và mua bán diễn ra ngang nhiên, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của người dân thì chính quyền địa phương và cơ quan chức năng liên quan những nơi này lại trả lời rất vô cảm.
Chỉ riêng cơ sở của bà M. mỗi tháng đã cho ra hàng chục tấn hoài sơn giả, cho thấy ở “thủ phủ” đông dược giả này mỗi tháng có hàng trăm tấn hàng giả được tung ra thị trường.
Sau gần 1 tháng điều tra, phóng viên Báo Thanh Niên đã bóc trần một quy trình hãi hùng bào chế đông dược giả là xông, ủ hóa chất có độc hại để “biến” khoai mì thành vị thuốc hoài sơn.