
Lắt léo chữ nghĩa: Về địa danh Thiềng Liềng
.
.
Hiện nay, nhiều người sử dụng từ “tự vẫn” rất vô tư. Những hành động như nhảy xuống hồ, uống thuốc diệt cỏ, ăn lá độc, nhảy cầu... để tự chết thường được gọi là “tự vẫn”, tuy nhiên đây là cách dùng từ thiếu chuẩn xác.
Trong bài Dốt đặc cán mai ( Người lao động, 7.10.2018), Hoàng Tuấn Công viết: “Dốt đặc cán mai là cách nói hình tượng, nhấn mạnh thêm của “dốt đặc”. “Đặc” chẳng khác nào cái cán mai làm bằng gỗ, tức không biết một tí gì”.
Một số người cho rằng Tiên học lễ, hậu học văn (先学禮後学文) là tục ngữ gốc Trung Quốc, nhưng trên những trang mạng Trung văn, người Trung Quốc lại hỏi nhau câu này nghĩa là gì.
Trong tiếng Việt có những từ chúng ta nghe quen, thậm chí sử dụng thường xuyên, song có thể ta chưa hiểu hết nghĩa và nguồn gốc.
Trên tuần báo Giác Ngộ số 1123 (15.10.2021), chúng tôi có bài Tên húy chính xác của Lễ Thành Hầu là Cánh (tr.43-45).
Trước đây, từng có ý kiến cho rằng chữ Bụt là cách đọc theo phiên âm từ chữ Buddha (đấng đã giác ngộ).
Từ điển tiếng Việt 2020 của Trung tâm từ điển học do Hoàng Phê chủ biên không ghi nhận từ tanh trong tanh đồng.Việt Nam tự điển của Khai trí Tiến đức cũng không có.
Trong bài thơ Mòn mỏi của Thanh Tịnh có đoạn: Sóng chiều đùa chiếc thuyền lan/Chị ơi con sáo gọi ngàn bên sông... Bạn đọc hỏi: viết “thuyền lan” đúng chính tả không, hay nên viết là “thuyền nan”?
Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức, q.thượng, ghi nhận cò bay thẳng kiếng như vế đầu của cả câu Cò bay thẳng kiếng, chó chạy cong đuôi rồi giảng là “[tục ngữ] giàu có, ruộng đất rộng lớn”.
Trong Hán ngữ, cẩu vĩ là đuôi chó, kê khuyển là gà chó. Những từ này xuất hiện trong hai thành ngữ nổi tiếng là Cẩu vĩ tục điêu và Kê khuyển thăng thiên đã từng đi vào văn học Việt Nam.
Đúng vậy, nếu xét từ Hán Việt thì cả hà và giang đều có nghĩa là sông, tuy nhiên nếu 2 từ này ghép với nhau như địa danh Hà Giang (tên tỉnh, thành) thì lại khác, vì là danh từ riêng nên không cần dịch nghĩa.
Khóc tu oa là một ngữ vị từ khá phổ biến của phương ngữ Nam bộ. Đại Nam quấc âm tự vị của Huình-Tịnh Paulus Của đã ghi nhận ngữ vị từ này và giảng là “tiếng con nít mới lọt lòng mà khóc”.
Hiện nay có 2 cách viết bệnh mạn tính và bệnh mãn tính. Có từ điển cho rằng dùng mạn hay mãn đều được, do đó có những bác sĩ và nhà báo viết theo một trong 2 cách trên. Vậy, cách nào chính xác?
Từ nguyên dân gian đã dẫn đến nhiều sai lầm đáng tiếc trong việc sử dụng và/hoặc giải thích từ ngữ mà sau đây là hai thí dụ.
Trong Từ điển Nhật dụng thường đàm, Phạm Đình Hổ viết: ‘Ba la mật là quả mít’, cách gọi của người Trung Hoa dùng để chỉ một loại cây ăn quả có tên khoa học Artocarpus heterophyllus, phân bố chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á.