
Sài Gòn năm ấy - Kỳ 6: Uống cà phê vợt
Trong khi chú Quẩy nấu hủ tiếu thì thím Quẩy đứng trong quầy pha cà phê. Thím múc cà phê đổ vào một cái vợt mà dân ghiền cà phê thường gọi là vớ có màu đen sậm vì lâu ngày chất cà phê đóng đầy lên sớ vải.
Trong khi chú Quẩy nấu hủ tiếu thì thím Quẩy đứng trong quầy pha cà phê. Thím múc cà phê đổ vào một cái vợt mà dân ghiền cà phê thường gọi là vớ có màu đen sậm vì lâu ngày chất cà phê đóng đầy lên sớ vải.
Lâu lâu được ăn tiệm nước một lần, món gì thằng Minh cũng muốn ăn hết nhưng cái bụng nó chứa không nổi. Nó suy nghĩ lung lắm để chọn món cho xứng đáng đồng tiền bát gạo.
Tụi nhỏ khoái chí khi thằng Minh dám đem tên ông cảnh sát Sáu Cụt - ba thằng Cảnh hù - ra nói tuồng, bọn khán giả con nít ngóng tai chờ nghe thằng này sẽ nói về ai, chuyện gì xảy ra trong lớp hay trong xóm.
Không những nói tuồng cho các tài tử mà thằng Minh còn sáng tác ra tiếng đánh gươm kẻng kẻng, tiếng bắn súng đùng đùng… chéo chéo… trong phim nghe rất sống động.
Sài Gòn năm ấy - Kỳ 2: Phim câm có tiếng
Sài Gòn thập niên 1960, câu chuyện của cậu bé lớp nhất (lớp 5 ngày nay) với những con người bình dân sống bươn chải, loáng loáng cuộc đời như những thước phim đen trắng đầy vết xước trong hoài niệm của tác giả ở truyện dài Chú chiếu bóng, nhà ảo thuật, tay đánh bài và tụi con nít xóm nhỏ Sài Gòn năm ấy mà Thanh Niên trích đăng.
Thật bất ngờ khi đọc truyện dài Mùa hè năm Petrus của Lê Văn Nghĩa vừa phát hành, khác hẳn những truyện trào phúng của ông trong hơn hai mươi năm qua.
(TNTS) Bấy lâu nay, diễn viên Lê Văn Nghĩa - người từng nổi tiếng với vai Kòn Trô trong phim Sương gió biên thùy - đã lui về “hậu trường” vui cùng vợ con, cháu ngoại và tập trung cho việc kinh doanh văn phòng phẩm của công ty nhà.