0
Từ 6-36 tháng, kháng thể từ mẹ truyền sang trẻ giảm dần và không còn, trong khi cơ thể trẻ chưa tự sinh ra được đủ kháng thể nên hệ miễn dịch của trẻ rất yếu, trẻ dễ nhiễm nhiều bệnh, đặc biệt là hô hấp, tiêu hóa.
0
Hiệp hội Viêm não tại Vương quốc Anh vừa đưa cảnh báo đối với tuyển Anh về nguy cơ có thể mắc bệnh viêm não do bọ ve (TBE) khi đại bản doanh của 'Tam sư' đóng tại vùng đang có mật độ lây nhiễm cao.
0
Chứng tăng động, giảm chú ý (ADHD) làm tăng đáng kể rủi ro mắc phải các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI).
0
Nghiên cứu mới cho thấy phụ nữ có mức vitamin D thấp dễ có nguy cơ
mắc bệnh đa xơ cứng (MS), chứng rối loạn não bộ và tủy sống làm suy giảm
chức năng thần kinh.
0
Súp hoặc nước ép rau hoặc nước trái cây đều tốt cho sức khỏe chúng ta, đặc biệt là khi ốm.
0
Dịch sốt xuất huyết đang có diễn biến phức tạp khi có đến 61 trên 63 tỉnh thành phố trên cả nước đều có dịch. Tại Hà Nội, người dân thôn Trinh Lương, phường Phú Lương, quận Hà Đông đang phải sống trong nỗi ám ảnh bởi cơn dịch này.
0
Dưới đây là 5 dấu hiệu mắc bệnh tiểu đường nhiều người nhầm lẫn chỉ là dấu hiệu lão hóa, theo everdayhealth.
0
Ngày 19.1, đại diện Báo Thanh Niên tại Văn phòng miền Trung đã trao số tiền 127.230.000 đồng của bạn đọc hỗ trợ em Hồ Văn Gương, 16 tuổi, người dân tộc Xê Đăng, trú xã Trà Nam, H.Nam Trà My (Quảng Nam).
0
Ăn nhiều trái cây và rau quả trong chế độ ăn uống có thể ngừa phát triển bệnh hen suyễn, theo các nhà khoa học tại Đại học Dị ứng, hen suyễn, miễn dịch Mỹ - ACAAI.
9
Nhiều người rất thích uống nước dừa và cảm thấy khó chịu khi phải kiêng cử nước dừa vì đang mắc bệnh.
0
(iHay) Bệnh cường giáp khiến Lý Liên Kiệt tăng cân nhanh chóng và gương mặt sưng phù thấy rõ.
0
(TNO) Sáng 10.3, trao đổi với phóng viên Thanh Niên Online, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, ngay trong tuần này Bộ Y tế, Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia sẽ triển khai tiêm vắc xin Quinvaxem (là vắc xin miễn phí) tại một số điểm tiêm chủng dịch vụ.
0
Bệnh sởi và bệnh rubella là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến và nguy
hiểm có khả năng lây lan nhanh và gây dịch lớn. Bệnh có thể gặp ở mọi
lứa tuổi ở những người chưa có miễn dịch (chưa mắc bệnh sởi, rubella hay
chưa tiêm vắc xin sởi, rubella) đặc biệt là ở trẻ em, thanh thiếu niên.
0
Ngày 7.12, Hội thảo khoa học về “Giải pháp bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh do phế cầu khuẩn” do Hội Y học dự phòng Việt Nam và Trung tâm Y tế Dự phòng kết hợp cùng VPĐD GlaxoSmithKline Pte Ltd (GSK) tại Việt Nam với sự tham dự của các chuyên gia trong và ngoài nước cùng các nhân viên y tế trên toàn quốc đã diễn ra tại TP.HCM.