
Thiếu trầm trọng giáo viên dạy môn học mới: Bộ GD-ĐT nói gì?
Bộ GD-ĐT đưa ra nhiều giải pháp giải quyết tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng trong năm học mới, đặc biệt với các môn mới ở cấp tiểu học.
Lịch sử ở cấp THPT từ môn học lựa chọn trở thành bắt buộc khiến các môn học lựa chọn giảm còn 9 môn, việc này khiến chủ trương dạy học lựa chọn ở cấp THPT có thay đổi rất lớn.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư nhằm sửa môn lịch sử từ lựa chọn thành bắt buộc ở cấp THPT.
Ngày 22.7, Sở GD-ĐT TP.HCM ban hành hướng dẫn các trường tiểu học, THCS, THPT thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 năm học 2022 - 2023.
Khác với những năm học trước, ngay từ những ngày đầu tiên khi chính thức trở thành học sinh lớp 10 năm nay, học sinh đã phải lựa chọn môn học cho định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Trước thềm năm học mới, nhiều học sinh lớp 10 bày tỏ sự tiếc nuối vì chưa có một mùa hè trọn vẹn. Bởi lẽ chưa kịp tận hưởng niềm vui sau khi trúng tuyển vào ngôi trường mà mình yêu thích, các em đã phải vội lo lắng chọn tổ hợp môn học theo chương trình giáo dục mới.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành kế hoạch thực hiện môn lịch sử trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là môn học có phần bắt buộc 52 tiết/năm học. Điều này có thể ảnh hưởng đến mục tiêu định hướng nghề nghiệp, vì vậy cần có giải pháp để khắc phục.
Số môn học lựa chọn trong mỗi tổ hợp sẽ giảm từ 5 còn 4; học sinh muốn chọn lịch sử để học nâng cao sẽ học 87 tiết/năm học thay vì 70 tiết... là những thay đổi lớn khi lịch sử thành môn bắt buộc.
Theo Nghị quyết 63 của Quốc hội, môn lịch sử từ lựa chọn sẽ thành bắt buộc ở cấp THPT. Học sinh sẽ chỉ còn 4 môn học lựa chọn thay vì 5 môn như Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã ban hành.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Bộ GD-ĐT đang xây dựng kế hoạch thay đổi môn lịch sử từ môn lựa chọn thành môn học có phần bắt buộc với 52 tiết trong mỗi năm học ở cấp THPT.
Giải pháp nào để đảm bảo mục tiêu định hướng nghề nghiệp cấp THPT nếu lịch sử trở thành môn học bắt buộc theo đề nghị của Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội là vấn đề nhiều người quan tâm hiện nay.
Sáng 22.5, phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đã báo cáo về việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với môn lịch sử cấp THPT.