
Nông dân trồng mía ‘tố’ nhà máy đường ‘quá tham lam’
Doanh nghiệp bị tố không chịu thương thảo với nông dân về giá mua mía nguyên liệu mà o ép để mua với giá bèo bọt và hưởng lợi nhuận lớn.
Đó là cách nhiều doanh nghiệp đang làm.
Theo Hiệp hội Mía đường, đến hết tháng 1.2018 cả nước còn tồn kho hơn 200.000 tấn đường. 10 nhà máy mía đường tại Đồng bằng sông Cửu Long thì đã có 4 nhà máy phải đóng cửa do sản xuất không hiệu quả.
Tỉnh Long An có trên 8.000 ha đất trồng mía, tập trung nhiều nhất tại H.Bến Lức với khoảng 6.000 ha. Hiện nay mía đang vào vụ thu hoạch nhưng giá rớt sâu, chỉ còn 130.000 đồng/tấn, khiến người trồng điêu đứng.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo tiền đề phát triển cho ngành mía đường Việt Nam, từ ngày 17 - 18.8.2017, Hội thảo thường niên Mía đường quốc tế TTC - lần 5 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị TTC Palace - Bình Thuận.
Là một trong những lĩnh vực hoạt động chủ lực của Tập đoàn TTC, ngành đường luôn chủ động trong việc đổi mới, nâng cao năng suất một cách hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực cơ giới hóa sản xuất.
Để xây dựng và bảo vệ ngành mía đường trong nước, hàng chục năm qua người tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đã phải chấp nhận mua đường với giá đắt hơn nhiều so với đường nhập.
Tiếp theo công văn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không cho phép Hoàng Anh Gia Lai đưa đường từ Lào về Đồng Nai tinh luyện để xuất đi Trung Quốc, hôm qua VSSA đã gặp gỡ báo chí để “tố” thêm. Trong khi đó nhiều chuyên gia đã chỉ ra những lợi ích trước mắt và lâu dài.
(TNO) Bộ Tài chính vừa có quyết định điều chỉnh tăng thuế nhập đường lên cao nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.