
'Slime nước' gây ngộ độc được học sinh tự chế theo YouTube ?
Món đồ chơi lạ 'slime nước' khiến 35 học sinh lớp 3, lớp 4 ở Đà Nẵng ngộ độc do một em học sinh lớp 4 tự chế theo clip hướng dẫn trên YouTube rồi mang lên lớp bán cho các bạn.
Món đồ chơi lạ 'slime nước' khiến 35 học sinh lớp 3, lớp 4 ở Đà Nẵng ngộ độc do một em học sinh lớp 4 tự chế theo clip hướng dẫn trên YouTube rồi mang lên lớp bán cho các bạn.
Sử dụng đồ chơi bán trước cổng trường, 35 học sinh (HS) của Trường tiểu học Hòa Khương 1 (xã Hòa Khương, H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) đã có biểu hiện ngộ độc, phải đưa đi cấp cứu...
Liên quan đến vụ hàng chục học sinh tiểu học ở Đà Nẵng bị ngộ độc nghi do chơi đồ chơi “lạ” bán trước cổng trường, các em học sinh kể lại vừa ngâm đồ chơi lạ vào nước thì bị đau đầu, khó thở…
'Đồ chơi giống miếng hạ sốt, phải ngâm nước thì mới nặn hình. Khi ngâm nước xong, con bị đau đầu, không thở được nên các bạn khác đi gọi thầy cô”, em T. nói về đồ chơi lạ khiến 35 học sinh bị ngộ độc.
Sáng 16.4.2021, lực lượng chức năng đã đưa hơn 30 em học sinh của Trường Tiểu học Hòa Khương 1 (xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) đi cấp cứu trong tình trạng khó thở, đau bụng… sau khi sử dụng đồ chơi mua trước cổng trường.
Công an đã sử dụng xe chuyên dụng để hỗ trợ lực lượng y tế đưa 32 em học sinh tiểu học đi cấp cứu trong tình trạng khó thở, đau bụng…, sau khi các em mua và sử dụng đồ chơi “lạ”.
Thấy nấm mọc nhiều trong rừng, 5 người dân ở xã Trà Don (H.Nam Trà My, Quảng Nam) hái về ăn thì nhập viện cấp cứu vì ngộ độc nấm.
Sau khi ăn cơm cùng rau mì và mắm cá, 4 người phải nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum với chẩn đoán suy hô hấp, theo dõi ngộ độc độc tố Clostridium Botulinum.
TS-BS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cho biết các bác sĩ của trung tâm đang điều trị bệnh nhân (BN) bị ngộ độc nặng, ngừng tim sau khi ăn cua mặt quỷ (ảnh).
Công an H.Anh Sơn (Nghệ An) đang điều tra vụ ngộ độc nước nghi nấu từ lá ngón, khiến 2 vợ chồng phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, những ngày gần đây, tại một số địa phương ghi nhận các trường hợp ngộ độc nghi do độc tố botulinum. Ngộ độc do độc tố botulinum là ngộ độc nặng, nguy cơ tử vong cao, hoặc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe.
Người dân trong thôn Kon Du, xã Măng Cành, H.Kon Plông, Kon Tum có tổ chức đi làm đổi công và cùng ăn uống với nhau. Sau khi ăn uống, 4 người phải nhập viện cấp cứu với chẩn đoán suy hô hấp nghi do ngộ độc.
Tối 25.3, Sở Y tế TP.HCM có thông tin về chùm ca bệnh nguy kịch nghi do ngộ độc thực phẩm pate chay, điều trị tại Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy, BV Nhân dân 115 và BV Nhi đồng 2.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định cho biết kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt của địa phương hiện không phát hiện nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Bình Định, nguyên nhân khiến 383 người ở H.Tây Sơn (Bình Định) có các triệu chứng bị ngộ độc như nôn mửa, đau đầu, đau bụng mệt mỏi... không phải do nguồn nước sinh hoạt.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế, cả nước hiện có 63 phòng xét nghiệm ATTP tại các tỉnh, thành phố và các viện kiểm nghiệm ATTP khu vực. Các tỉnh, thành phố đã có phòng xét nghiệm đạt yêu cầu, trong đó gần 60 địa phương có phòng xét nghiệm được chứng nhận đạt chuẩn ISO 17025 năng lực xét nghiệm tốt.