
Đà Nẵng 'khát' nhân lực chất lượng cao
Tại Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng 2022, rất nhiều đại biểu lo ngại TP.Đà Nẵng sẽ chậm chân nếu không có cơ chế vừa thu hút vừa đào tạo nhanh chóng nguồn nhân lực chất lượng cao đang thiếu hụt.
Ngày 28.12, tại Đà Nẵng, Hội đồng quốc gia Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh (Ủy ban về Giáo dục và phát triển nhân lực) tổ chức hội thảo Đổi mới GD-ĐT vì mục tiêu phát triển bền vững.
Với vị thế là trung tâm kinh tế Bình Dương đã trở thành “điểm vàng” hấp dẫn nguồn nhân lực trí thức trẻ ở trong lẫn ngoài nước, kéo theo nhu cầu về nhà ở tăng cao.
Tập đoàn Samsung Việt Nam hôm nay, 4.5, đã chính thức thông báo về đợt tuyển dụng nhân sự chất lượng cao trên quy mô lớn trong năm 2020, với mong muốn chung tay giải quyết thất nghiệp cho giới trẻ trong bối cảnh dịch Covid-19.
Với việc chỉ ra hàng loạt hạn chế trong việc đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, UBND TP.Đà Nẵng sẽ thay đổi chiến lược đãi ngộ nhân tài, trong đó ưu tiên thu hút hơn là chỉ dừng ở việc... cử người đi học.
Trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020 dành 50 chỉ tiêu đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ công nhân, nhưng đến nay không đào tạo được người nào.
Để giúp người học nghề có cơ hội ra nước ngoài làm việc một cách chính thống với thu nhập cao, nhiều trường cao đẳng đang liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài hoặc thực hiện các chương trình đào tạo song bằng.
Nhiều doanh nghiệp 'đặt hàng' sinh viên Kent tốt nghiệp ngành Quản trị nhà hàng và Dịch vụ ăn uống, vì tìm đúng người, đúng việc, giải tỏa cơn 'khát' nhân lực chất lượng cao.
Đó là kế hoạch của TP.HCM trong việc sắp xếp, tổ chức lại các trường nghề thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp thời gian tới.
Trên cơ sở đánh giá và đệ trình của Bộ GD-ĐT và phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, ngày 3.6.2019 Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký văn bản đồng ý cho phép thành lập Trường ĐH FLC tại tỉnh Quảng Ninh.
“Bởi vì chúng ta phát triển đất nước không chỉ dựa vào tài nguyên, nhân công giá rẻ mà phải dựa vào lao động kỹ thuật cao, trình độ khoa học kỹ thuật”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói
Làm việc với Đại học Thái Nguyên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đề nghị Đại học này rà soát, quy hoạch lại các ngành, thấy ngành nào không còn phù hợp với nhu cầu nhân lực thì có lộ trình dừng đào tạo.