
Sinh viên trường luật 'hô biến' vỏ trứng muối thành phân hữu cơ
Tận dụng những vỏ trứng muối bỏ đi, một nhóm sinh viên đã nảy ra ý tưởng 'hô biến' thành phân hữu cơ có ứng dụng cao trong việc trồng trọt.
Hộp đựng giòi "Magobox" có vẻ là một hình ảnh phản cảm đối với một số người, nhưng nó lại mang đến giải pháp "một công đôi việc": xử lý rác thải thực phẩm và tạo phân hữu cơ cho vườn.
Nhiều doanh nghiệp phân bón nhận định, với tình hình dịch bệnh và nguồn cung nguyên liệu khan hiếm như hiện nay, giá phân bón sẽ còn tăng cao vào đầu năm 2022.
Nói không với phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), cánh đồng nguyên liệu của Công ty sữa Dalatmilk trở thành đất lành của nhiều loài chim, cò - hình ảnh trước đó chưa từng có.
Người trẻ sáng tạo thực hiện dự án lắp đặt thí điểm hầm ủ phân hữu cơ vi sinh tại hộ gia đình để người dân tự xử lý rác thải tại nguồn, bảo vệ môi trường bằng phương pháp mới.
Bước vào khu chứa phân thành phẩm chờ công nhân đóng bao, bác sĩ thú y Nguyễn Văn Thảo dùng tay bốc một vốc phân lớn đưa lên mũi ngửi để chứng minh phân hữu cơ làm từ phân bò tươi đã được khử sạch mùi hôi.
Chiều 29.5, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm “Ô nhiễm rác thải và các giải pháp phát triển công nghệ điện rác tại Việt Nam”.
Nhắc đến “miệt vườn”, hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những vườn cây ăn trái trĩu quả ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sử dụng các loại phân vi sinh thay thế phân bón hóa học được coi là bước "tiêm phòng" nhằm tăng sức đề kháng cho cây trồng, hướng tới phát triển nền nông nghiệp thông minh, an toàn, hiệu quả.
Các loại khí thải thải ra từ hoạt động chăn nuôi như CO2, CH4, NOx, H2S, NH3… đang làm gia tăng ô nhiễm môi trường, gây hiệu ứng nhà kính.
Dây chuyền vận hành ủ mùn hữu cơ của Nhà máy xử lý chất thải rắn Lý Sơn, Quảng Ngãi được đầu tư hơn 26 tỉ đồng nâng công suất xử lý rác lên 50 tấn/ngày.
Các trại gà trong tương lai sẽ trở thành... nhà máy điện?