
Coi chừng mang họa với 'thú cưng' quái dị
Nhiều bạn đọc cảnh báo trào lưu nuôi "thú cưng" quái dị có thể dẫn đến nguy hiểm, không chỉ cho bản thân người chơi mà còn liên lụy người khác.
Một bệnh nhân 92 tuổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng sưng phù bàn chân trái, xuất huyết nặng vùng mông, đùi trái do bị rắn lục cắn.
Rắn lục đuôi đỏ thường ẩn nấp trong các bụi cây ven nhà, do vậy người dân cần chú ý khi phát quang hay hái lá.
Một loại huyết thanh trị nọc rắn thường chỉ có tác dụng với duy nhất một loại rắn. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Anh đã có những phát hiện mới, mở ra hy vọng bào chế loại huyết thanh có thể chữa mọi loại nọc rắn.
Ngày 14.12, Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, cho biết vừa cấp cứu kịp thời cứu sống 1 bệnh nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn dẫn đến hôn mê sâu.
Trong một lớp học giữa TP.HCM, người lớn và trẻ em cùng nhau tìm hiểu rắn độc và cây độc.
Một người dân ở tỉnh Thừa Thiên-Huế sau khi phát hiện rắn lục đuôi đỏ xuất hiện trong vườn nhà mình đã tìm cách khống chế, sau đó mang đi đến nơi đông người để tuyên truyền về sự độc hại để bà con phòng ngừa.
Bệnh viện đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) cho biết đang điều trị một bệnh nhân bị ngộ độc nặng do dùng thuốc nam chữa rắn cắn.
Ngày 11.11, bác sĩ Trịnh Hồng Nhựt, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk, cho biết số người bị rắn cắn, chủ yếu là rắn lục đuôi đỏ, phải vào BV này điều trị tăng đột biến kể từ tháng 10, khi bắt đầu vụ thu hoạch cà phê đến nay.
(TNO) 111 ca bị rắn cắn phải nhập viện chỉ trong 3 tuần đầu tháng 6; trong đó có 80 ca bị rắn lục đuôi đỏ cắn, bác sĩ Lê Quốc Hùng, phó Khoa Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết vào chiều 25.6.