
Hai bộ sách giáo khoa của NXB Giáo dục 'biến mất': Giáo viên lo lắng
Việc hai bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 'biến mất' ở lớp 2 đang khiến chính những trường sử dụng các bộ sách này bất ngờ, lo lắng.
Ngày 13.1, UBND TP.HCM công bố tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa lớp 1, lớp 2, lớp 6 cho năm học 2021-2022.
Chiều 12.12, Bộ GD-ĐT chính thức thông tin xung quanh đề xuất điều chỉnh nội dung nhiều cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam.
Nhà xuất bản Giáo dục (NXB GD) VN có văn bản báo cáo gửi Bộ GD-ĐT kết quả rà soát 4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới do NXB này tổ chức biên soạn. Có nhiều nội dung do chính NXB đề xuất chỉnh sửa.
Một số quy định chưa rõ liên quan đến thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa; nhiều nội dung triển khai chậm so với tiến độ là những nguyên nhân khiến triển khai chương trình - sách giáo khoa lớp 1 thời gian qua còn lúng túng.
Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên báo in Thanh Niên ngày mai 9.11.2020 đi tìm những nguyên nhân vì sao có nhiều vấn đề trong sách giáo khoa lóp 1, đặc biệt sách tiếng Việt bộ Cánh Diều.
Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên báo in Thanh Niên ngày mai 5.11.2020 đặt vấn đề trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về những sai sót trong sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 thời gian qua.
Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) cho rằng, sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 có những sai sót phải rút kinh nghiệm song không nên đẩy sự việc lên quá mức, khiến người dân mất niềm tin vào Bộ GD-ĐT.
Để học sinh chuẩn bị học lớp 6, lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới không bị thay đổi đột ngột, Bộ GD-ĐT đang xây dựng tài liệu tinh giản, chỉnh sửa, bổ sung chương trình lớp 5, lớp 9 hiện hành.
Sở GD- ĐT TP.HCM giao quyền tự chủ cho giáo viên, chủ động thực hiện chương trình, chủ động sử dụng các ngữ liệu thay thế các ngữ liệu không phù hợp trong sách giáo khoa lớp 1.
Sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 đang được thẩm định giữa những ồn ào chưa dứt về sách giáo khoa lớp 1 là vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm.
Nên lấy ý kiến rộng rãi của giáo viên trước khi phê duyệt sách giáo khoa (SGK) và nên thành lập một hội đồng thẩm định riêng cho giáo viên.