
Đạo luật chip Mỹ hạn chế khả năng tự cung cấp bán dẫn của Trung Quốc
Trung Quốc mới đây bày tỏ quan ngại về Đạo luật Chips của Mỹ và tác động của nó đối với ngành công nghệ bán dẫn nước này.
Với số tiền công và tư đổ vào ngành công nghiệp chip, sinh viên tốt nghiệp từ các trường hàng đầu Trung Quốc đang nhận được nhiều lời đề nghị và các gói trả lương hấp dẫn.
Trung Quốc đang tập trung vào chiplet để thu hẹp khoảng cách với các hãng sản xuất quốc tế, nhưng một số ý kiến cho rằng nó không thể thay thế cho công nghệ sản xuất chip tiên tiến.
Chính quyền Washington sắp tới có thể thắt chặt hạn chế đối với xuất khẩu công nghệ trực tiếp cho các nhà sản xuất chip Trung Quốc.
Nếu xung đột quân sự Nga - Ukraine tiếp tục kéo dài, ngành công nghiệp chip bán dẫn tiếp tục đối mặt với rất nhiều khó khăn thời gian tới do thiếu nguồn cung nguyên liệu. Nạn thiếu hụt chip toàn cầu có khả năng kết thúc xa hơn so với những dự đoán được đưa ra gần đây.
Nhiều công ty trong ngành bán dẫn lo sợ chiến dịch quân sự Nga - Ukraine sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng thiếu hụt chip trên toàn cầu, vốn đã kéo dài vì dịch Covid-19 và nhu cầu tăng cao chưa từng thấy.
Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do thiếu lao động khi Intel cũng xây dựng nhà máy ở bang Arizona của Mỹ.
ASML Holdings, nhà cung cấp máy in thạch bản lớn nhất thế giới được sử dụng trong sản xuất chip tiên tiến, đã cáo buộc một công ty Trung Quốc có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (IP).
Trung Quốc có kế hoạch thành lập tổ chức đặc biệt để thúc đẩy các trung tâm phát triển phần mềm, vật liệu và thiết bị sản xuất.
Giới phân tích cho rằng metaverse được thiết lập để mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất chip trên toàn cầu. Tuy nhiên, các ngành liên quan đến công nghệ khác cũng có thể thu được lợi nhuận từ siêu vũ trụ ảo.
Bất chấp những rủi ro tiềm năng, doanh thu ngành bán dẫn lần đầu tiên sẵn sàng vượt mức 500 tỉ USD trong năm 2022.
Chính phủ Ấn Độ đang nỗ lực cạnh tranh với Trung Quốc và Đông Nam Á về đầu tư sản xuất chip.