
Gạch sinh học làm từ nước tiểu
Theo tờ The Guardian, một nhóm sinh viên thuộc Đại học Cape Town, Nam Phi đã chế tạo thành công loại gạch làm từ nước tiểu đầu tiên trên thế giới (ảnh).
Theo tờ The Guardian, một nhóm sinh viên thuộc Đại học Cape Town, Nam Phi đã chế tạo thành công loại gạch làm từ nước tiểu đầu tiên trên thế giới (ảnh).
Quản lý năng lượng điện bằng ứng dụng IoT (mạng lưới vạn vật kết nối internet) là nghiên cứu mang tính ứng dụng cao được nhóm sinh viên chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử Trường ĐH Bách khoa (Đà Nẵng) thực hiện.
Nghiên cứu của chàng sinh viên Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng dựa trên nguyên lý hoạt động của máy bay không người lái để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như: tưới tiêu trong nông nghiệp, điều khiển lò nhiệt, điều khiển xe tự cân bằng...
Với mong muốn tiết kiệm chi phí cho người nuôi trồng thủy sản, nhóm học sinh Trường THCS Chu Văn An (thành phố Hải Phòng) đã sáng chế ra máy sục khí chạy bằng năng lượng gió và pin mặt trời.
Tại lễ tuyên dương khen thưởng học sinh đoạt thành tích cao trong năm học 2017 - 2018 do Sở GD-ĐT Sóc Trăng tổ chức mới đây, nhiều người chú ý đến Huỳnh Gia Lộc, học sinh Trường THPT Lương Định Của (H.Long Phú) vì nhận bằng khen của tỉnh về thành tích đoạt giải ba trong cuộc thi khoa học kỹ thuật toàn quốc.
Ngày 18.8, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có cuộc gặp mặt với 100 đại biểu người VN tài năng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ về dự chương trình kết nối Mạng lưới đổi mới sáng tạo VN.
Với các chủ đề như giải cứu đại dương, giải cứu rừng, thiết kế sáng tạo,…học sinh đến từ khắp cả nước đã có những mô hình robot sáng tạo nhằm phục vụ, giải quyết những vấn đề của xã hội.
Máy gieo hạt tự động điều khiển từ xa đã được 5 sinh viên Khoa Điện tử Trường CĐ Kỹ thuật công nghiệp VN - Hàn Quốc (Nghệ An) sáng chế và ứng dụng thành công vào đầu năm 2018.
Với đam mê sáng chế, Nguyễn Nhật Lâm, học sinh lớp 12A2 Trường THPT Nguyễn Huệ (xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đạt giải cao trong nhiều cuộc thi khoa học với những sản phẩm thông minh, hướng đến người khuyết tật.
Chiếc máy báo trộm đơn giản, hữu dụng vừa được một cụ ông 80 tuổi, cựu giảng viên Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng thiết kế.
Trước thực trạng TP.HCM cứ mưa là ngập, Nguyễn Bảo Quân (27 tuổi), học viên Trường dạy nghề Á Đông (TP.HCM), đã nhiều năm ròng rã đi tìm giải pháp để giải quyết thực trạng này.
Sau bài viết Sáng chế phần mềm xe không người lái đăng trên Báo Thanh Niên số ra ngày 7.3.2018, chiều 27.4, lãnh đạo Sở Giao thông vận tải TP.HCM đã có buổi làm việc với nhóm tác giả sáng chế phần mềm với mong muốn có thể hỗ trợ tối đa để mô hình xe không người lái được đưa vào thực tiễn.
Trải qua 6 lần phát động, Giải thưởng Bảo Sơn - giải thưởng thường niên được Tập đoàn Bảo Sơn và Bộ GD-ĐT phối hợp tổ chức - đã được trao cho 4 công trình xuất sắc với tổng giá trị tiền thưởng lên tới 120.000 USD.
Với thiết bị đo nồng độ cồn đặc biệt này, khi người lái xe kiểm tra, nếu nồng độ cồn vượt mức cho phép thì xe sẽ không nổ máy. Đây là sáng chế của Nguyễn Văn Sỹ, học sinh lớp 11/2, trường THPT Phan Châu Trinh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
Nguyễn Quốc Huy (22 tuổi, xã Xuân Thọ, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) là người sáng chế thành công hệ thống tưới thông minh, phục vụ nông nghiệp. Điều đặc biệt của hệ thống này là tưới nước bằng cách nhắn tin qua điện thoại.
Hưởng ứng phong trào “Sáng tạo trẻ” mà Tỉnh đoàn Quảng Ngãi phát động, hai bạn Trần Công Chiến và Trần Quang Trường, học sinh Trường THPT Ba Gia, huyện Sơn Tịnh đã chế tạo ra chiếc mũ bảo hiểm thông minh, nâng cao ý thức tham gia giao thông.