
WHO cấp phép thêm một vắc xin Covid-19 của Trung Quốc
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa thông báo phê chuẩn vắc xin ngừa Covid-19 Convidecia của hãng CanSino Biologics (Trung Quốc).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 9.12 khuyến nghị những người bị suy giảm miễn dịch hoặc đã tiêm vắc xin Covid-19 bất hoạt nên được tiêm liều tăng cường.
'Nghiên cứu mới cho thấy người tiêm 2 mũi vắc xin AstraZeneca hoặc Sinovac, nếu tiêm mũi 3 vắc xin Covid-19 mRNA như Pfizer, sẽ tạo khả năng miễn dịch cao'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nghiên cứu này.
Nghiên cứu, được đăng trên medRxiv, cho thấy người tiêm 2 mũi vắc xin AstraZeneca hoặc Sinovac, nếu tiêm mũi 3 vắc xin Covid-19 mRNA như Pfizer, sẽ tạo khả năng miễn dịch cao chống lại biến thể Delta, theo News Medical.
Nghiên cứu tại Hồng Kông đã phát hiện một loại lợi khuẩn probiotic trong ruột có khả năng cải thiện phản ứng của kháng thể đối với vắc xin Covid-19, đây là phương pháp tiềm năng giúp tăng cường khả năng bảo vệ của vắc xin.
Chưa đầy một năm kể từ lần đầu tiên được phê chuẩn, đến nay vắc xin Covid-19 của liên danh AstraZeneca và Đại học Oxford (Anh) đã đạt một cột mốc lớn, đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực chống dịch Covid-19 toàn cầu.
Trung Quốc đã phê duyệt việc thử nghiệm vắc xin mRNA Covid-19 phát triển và sản xuất trong nước làm liều tiêm nhắc lại.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cung cấp thông tin đầy hứa hẹn về diễn biến liên quan vắc xin phòng Covid-19 thế hệ thứ 2, theo đó có thể bao gồm dạng uống và dạng xịt.
Tổ chức Y tế thế giới ((WHO)) vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin Covid-19 do Ấn Độ phát triển, mở ra thêm cơ hội tiếp cận vắc xin cho các nước thu nhập trung bình và thấp.
Nhiều nước triển khai tiêm mũi 3 vắc xin Covid-19 nhằm tăng cường miễn dịch cho các nhân viên y tế, lực lượng tuyến đầu và người dân.