
Ụ nổi đứt neo đâm va nhiều tàu chiến, tàu ngầm Nga
Một ụ nổi bị đứt neo và đâm vào nhiều tàu chiến và tàu ngầm của hải quân Nga tại cảng Vladivostok trong lúc bão Maysak quét qua khu vực.
Trong tháng 3, Hải quân Nga mở nhiều cuộc diễn tập chống tàu ngầm, và trong những lần này tàu ngầm lớp Kilo nổi tiếng đều bị máy bay săn ngầm và tàu chiến Nga dò ra và “tiêu diệt”.
Sáng 28.2, tại căn cứ quân sự Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Quân chủng Hải quân đã tổ chức lễ thượng cờ cho 2 tàu ngầm Kilo 636 mang số hiệu 186 Đà Nẵng và 187 Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sáng 28.2, tại căn cứ quân sự Cam Ranh (Khánh Hòa), Quân chủng Hải quân đã tổ chức lễ thượng cờ cho 2 tàu ngầm Kilo 636 mang số hiệu 186 Đà Nẵng và 187 Bà Rịa - Vũng Tàu.
Đến giờ thì căn cứ tàu ngầm ở Cam Ranh (Khánh Hòa) đã có đủ từ trung tâm huấn luyện hiện đại cùng dãy nhà ăn ở khang trang, khu thể thao đa năng, bệnh xá...
Ngày 1.6.1982, Tư lệnh Quân chủng Hải quân Đoàn Bá Khánh thành lập khung tàu ngầm đầu tiên với mật danh “Đoàn 682” để tuyển chọn cán bộ chiến sĩ sang Liên Xô huấn luyện.
Hệ thống tên lửa hành trình Kalibr (bản xuất khẩu gọi là Klub) của Nga ưu việt hơn loại Tomahawk của Mỹ, và việc bố trí tên lửa này trên tàu ngầm Kilo hay các tàu tên lửa nhỏ khiến các đối thủ tiềm năng phải e dè, theo National Interest (Mỹ) ngày 22.1.
Sau khi vận chuyển tàu ngầm 187 Bà Rịa - Vũng Tàu về đến Việt Nam sáng 20.1, trưa cùng ngày tàu vận tải Rolldock Storm vẫn đang thả neo trong Vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), chờ thực hiện các thủ tục cần thiết.
Sáng nay 20.1, tàu vận tải Rolldock Storm chở tàu ngầm Bà Rịa - Vũng Tàu đã về tới vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) và thả neo cách quân cảng Cam Ranh không xa.
Lúc 17 giờ chiều 17.1 (giờ Việt Nam), tàu vận tải Rolldock Storm chở tàu ngầm Bà Rịa - Vũng Tàu đã rời Singapore lên đường về Cam Ranh (Việt Nam), dự kiến đến nơi ngày 20.1.
Rạng sáng nay 15.1, tàu vận tải Rolldock Storm (Hà Lan) chở tàu ngầm Bà Rịa - Vũng Tàu của Hải quân Việt Nam đã qua eo biển Sunda vào biển Java để đến Singapore.
Để làm chủ tàu ngầm - khí tài hiện đại nhất, Hải quân Việt Nam đã nhờ Ấn Độ hỗ trợ đào tạo huấn luyện các kíp thuỷ thủ và sĩ quan điều khiển tàu, đến nay đã có ít nhất 2 kíp hoàn tất đào tạo.