
TP.HCM: Từ đầu năm đến nay đã có 6 người tử vong do sốt xuất huyết
Từ đầu năm đến nay TP.HCM đã có 6 ca sốt xuất huyết tử vong; nhưng chỉ trong 10 ngày qua đã có 2 ca, trong đó có 1 ca mới tử vong sáng nay.
Trẻ mắc tay chân miệng nên đưa đến bệnh viện hay ở nhà tự chữa? Đây là câu hỏi rất thường gặp của các bậc phụ huynh khi chữa trị bệnh tay chân miệng cho con mình. Mời quý khán giả theo dõi những giải đáp của bác sĩ Trương Hữu Khanh - Nguyên trưởng khoa nhiễm - Bệnh viện Nhi đồng 1.
Trong quá trình thực hiện chương trình "Bệnh tay chân miệng và những hiểu lầm phổ biến", chúng tôi cũng đã thực hiện khảo sát đối với các khán giả để xem họ thường nghĩ gì về bệnh tay chân miệng và đã ghi nhận được khá nhiều ý kiến khác nhau.
Bộ Y tế thông tin, theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2021 đến nay, số ca bệnh tay chân miệng ghi nhận trên cả nước tăng cao so với cùng kỳ năm 2020 trong đó nhiều bệnh nhi có diễn biến nặng và tử vong. Tay chân miệng là bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, một số phụ huynh lại có những định kiến về căn bệnh này khiến việc điều trị cho trẻ gặp nhiều khó khăn. Trong talk show này, bác sĩ Trương Hữu Khanh - Nguyên Trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 sẽ giải đáp cho quý vị khán giả một số thắc mắc thường gặp nhất liên quan đến bệnh tay chân miệng.
Bé K.P., 6 tháng tuổi, ở An Giang, bị tay chân miệng chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM điều trị trong tình trạng phù phổi, mạch nhanh nẩy trên 200 lần/phút.
Ngày 4.5, Th.S-BS Ông Huy Thanh, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP.Cần Thơ, cho biết dịch bệnh tay chân miệng tiếp tục diễn biến phức tạp tại ĐBSCL.
4 ca tử vong
Bộ Y tế thông tin, theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2021 đến nay, cả nước ghi nhận 17.451 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng; trong đó có 4 trường hợp tử vong tại An Giang, Long An và Kiên Giang (2 ca).
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm – Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, cho biết hiện đang vào mùa dịch bệnh Tay Chân Miệng, số bệnh nặng tăng cao tại TP.HCM. Đặc biệt có trẻ trên 3 tuổi bị nặng phải nhập viện điều trị.
Số ca mắc bệnh tay chân miệng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có dấu hiệu gia tăng, nhiều ca nặng, diễn biến phức tạp.
Ngày 2.4, Khoa Y học nhiệt đới (BV Phụ sản - Nhi Đà Nẵng) cho biết những ngày qua đã liên tục tiếp nhận các ca bệnh tay chân miệng tại Đà Nẵng và nhiều tỉnh thành miền Trung, đặc biệt gia tăng cấp độ so với cùng kỳ.
Ngày 27.3, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cảnh báo bệnh tay chân miệng tại TP.HCM đang gia tăng rất nhanh, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Ngành y tế tỉnh Bình Định ghi nhận 1 trường hợp bệnh nhi 19 tháng tuổi tử vong với chẩn đoán bệnh tay chân miệng độ 4, bội nhiễm, biến chứng suy hô hấp.