
Lãnh đạo TP.HCM dâng hương các 'địa chỉ đỏ' kỷ niệm ngày thống nhất đất nước
Trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 47 năm ngày thống nhất đất nước, các đoàn lãnh đạo TP.HCM đã dâng hương, dâng hoa tại nghĩa trang liệt sĩ, đền tưởng niệm, bảo tàng.
Ôn lại ký ức một thời hào hùng của dân tộc với triển lãm tranh “Dư Âm Tiếng Vọng” của họa sĩ Dương Sen.
Tại Lễ kỷ niệm 45 năm ngày thống nhất đất nước, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đã nhắc lại những thành tựu nổi bật của TP.HCM sau 45 năm, khẳng định vai trò đầu tàu vì cả nước, cùng cả nước.
Chúng ta hay dùng câu này để yêu thương nói về một phần máu thịt đặc biệt của đất nước: Nam bộ.
Tự dưng, lại trào lên nỗi nhớ đồng Tháp Mười. Đã 48 năm rồi, vào mùa nước nổi năm 1972. Ngày ấy, Tháp Mười còn hoang sơ, và mình còn trẻ dại.
Triển lãm tranh cổ động tấm lớn kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 -30.4.2020) đang diễn ra tại quảng trường 3.2, TP.Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) từ nay đến hết ngày 5.5.
Kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết quan trọng. Thanh Niên xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
Chỉ cần hai tiếng 'Việt Nam' dường như mọi ngăn cách đều được xóa nhòa và mọi thứ đều được hóa giải.
Bạn Nguyễn Thị Luyến Nhớ, Phó bí thư Chi đoàn các phòng chuyên môn, Đoàn cơ sở Sở Nội vụ TP.HCM, đã chia sẻ như thế tại buổi lễ thắp nến tri ân vào tối 27.4.
Cán bộ của Đoàn bay 919 (thuộc Vietnam Airlines) chỉ biết ông Nguyễn Đức Hiền (86 tuổi, hiện đang sống tại Q.12, TP.HCM) là Lữ đoàn trưởng 919 nghỉ hưu từ năm 1990.
Đại tá Lê Tiến Phước, trung đoàn phó đầu tiên của Lữ đoàn 919, gọi trạng thái những ngày đầu tiếp thu máy bay chiến lợi phẩm là “trần ai” và kể: “Có khi cả tuần lang thang khắp Sài Gòn cùng cán bộ an ninh quân đội tìm phi công chế độ cũ theo địa chỉ mà Cục 2 cung cấp”...
(TNO) Dịp kỷ niệm 40 năm thống nhất Việt Nam, phóng viên ảnh Damir Sagolj (hãng tin Reuters) đã tìm đến Việt Nam để kể lại câu chuyện 'hậu chiến tranh' - chất độc màu da cam.