
Úc buộc Big Tech trình báo cách xử lý thông tin sai lệch
Cơ quan quản lý truyền thông Úc (ACMA) có thể sẽ bắt buộc các công ty công nghệ lớn (Big Tech) chia sẻ dữ liệu về cách họ xử lý thông tin sai lệch theo luật mới.
Bộ Tư pháp Mỹ tịch thu 36 trang web liên quan Iran, với cáo buộc gây thông tin sai lệch hoặc liên quan các tổ chức bạo lực.
Facebook thông báo gỡ lệnh cấm đối với các bài đăng khẳng định Covid-19 là do con người tạo ra khi giả thuyết virus gây Covid-19 “rò rỉ từ phòng thí nghiệm” bất ngờ trở lại, thu hút nhiều chú ý.
Các nghị sĩ Dân chủ bắt đầu thảo luận với Nhà Trắng về các biện pháp kiểm soát các công ty công nghệ lớn, nhằm buộc các công ty mạng xã hội chịu trách nhiệm cho các thông tin giả lan truyền trên các nền tảng của họ, đặc biệt vào thời điểm trước vụ tấn công Điện Capitol vào ngày 6.1.
Theo tình báo Mỹ, Nga “có lẽ” đang âm mưu can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ, tấn công đối thủ của Tổng thống Trump.
Câu chuyện một sản phụ ở Đà Nẵng “đẻ rớt” trước cổng một bệnh viện đang là khu vực cách ly y tế đã trở thành cơn “sóng thần” trong đêm 21.8 trên mạng xã hội. Vậy sự thật ở đây là gì?
Nữ ca sĩ Chi Pu đã đưa ra lời đính chính và thẳng thắn phản pháo lại trang fanpage đưa thông tin sai lệch về phát ngôn của cô.
Trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, không ít thông tin sai lệch về cách phòng ngừa bệnh được lan truyền trên mạng xã hội.
Kích thước và cấu trúc của mạng đóng vai trò quan trọng trong tốc độ thay thế thông tin “xấu” bằng thông tin “tốt”.
Ủy ban châu Âu (EC) mới đây cho thấy thái độ không hài lòng khi những hãng công nghệ lớn để thông tin, quảng cáo sai lệch về dịch Covid-19 tiếp tục tồn tại trên nền tảng của mình.
Một tin đồn mới về dịch Covid-19 do virus corona chủng mới (nCoV) lại xuất hiện trên mạng xã hội và thậm chí là các trang tin tức, báo đài.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, việc đưa thông tin sai lệch trên mạng xã hội là vi phạm pháp luật...