Lọc bài viết theo
Chuyên mục

Bản gốc và bản sao bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara khác nhau ra sao?
Không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng bản gốc bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara, bởi bức tượng này đang được Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ cẩn mật trong kho đặc biệt.

Đóa sen, con ốc 'đoàn tụ' với tượng Bồ tát Tara sau gần 45 năm
Sau gần 45 năm "lạc" nhau, hiện vật con ốc và đóa sen sẽ được chuyển giao về Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng để "đoàn tụ" cùng bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara.

Khoảng trống quà tặng ở bảo tàng
Khách tham quan đến các bảo tàng tại VN không có nhiều cơ hội mua một món quà tặng đặc trưng cho điểm đến này.

Ngắm bảo vật quốc gia bộ tượng Trúc Lâm tam tổ hơn 300 năm tuổi
Bộ tượng Trúc Lâm tam tổ ở chùa Phổ Minh (P.Lộc Vượng, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) được làm từ thế kỷ 17, bằng gỗ, sơn son, thếp vàng, trải qua thăng trầm lịch sử, đến nay còn nguyên vẹn.

Kỷ niệm 100 năm ra đời Musée Khải Định, bảo tàng sớm nhất tại Việt Nam
Sáng 24.8, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường trong Đại nội Huế, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) tổ chức kỷ niệm 100 năm ra đời của Musée Khải Định, nay là Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.

An Giang công bố bảo vật quốc gia Mukhalinga Ba Thê
Sở VH-TT-DL tỉnh An Giang tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng về việc công nhận Mukhalinga Ba Thê là bảo vật quốc gia.

Độc đáo ngai thờ hơn 300 năm tuổi trong miếu cổ ở Thái Bình
Ngai thờ trong miếu cổ (miếu Hai Thôn) là bảo vật quốc gia, một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật và kỹ thuật chạm khắc trên loại hình đồ thờ làm bằng gỗ thời Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Cổ tích ở bảo tàng ngoài công lập
Chỉ 2 tháng sau Quốc khánh 2.9.1945, Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã ban hành Sắc lệnh 65, sắc lệnh đầu tiên về bảo tồn di sản văn hóa. Sắc lệnh có đoạn "việc bảo tồn cổ tích là việc rất cần trong công cuộc kiến thiết nước VN" đã đặt nền móng cho các bảo tàng công. Hiện nay, với xu thế hợp tác công - tư trong văn hóa, các bảo tàng ngoài công lập (bảo tàng tư nhân) cũng được khuyến khích phát triển để phát huy di sản. Hội nghị Văn hóa toàn quốc cũng nhắc nhở phát huy di sản một lần nữa, bảo tàng tư nhân là một thiết chế như vậy. Làm sao để cổ tích được phát huy ở đó.

Nơi ươm mầm bảo vật quốc gia - báu vật đại ngàn
Lưng chừng núi Ngọc Linh ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển có một loài thực vật được xem là quốc bảo của Việt Nam, báu vật của đại ngàn: sâm Ngọc Linh.

Sự kiện văn hóa tuần qua: Khai mạc Tuần lễ Sách của người làm báo
Sáng 17.6, Hội Nhà báo VN, Hội Xuất bản VN, Sở TT-TT TP.HCM, Hội Nhà báo TP.HCM và Báo Thanh Niên đã tưng bừng tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ Sách của người làm báo (diễn ra từ ngày 17 - 22.6) tại Đường sách TP. HCM với sự tham dự của đông đảo bạn đọc.

Toàn cảnh giang sơn Việt Nam thời nhà Nguyễn trên Cửu đỉnh
32 hình ảnh về các địa danh nổi tiếng được chạm khắc tinh tế trên Cửu đỉnh đặt trong Đại nội Huế (Thừa Thiên - Huế) thể hiện một cái nhìn tổng thể, một bức tranh toàn cảnh của giang sơn Việt Nam thống nhất thời nhà Nguyễn.

Di sản thế giới đóng góp cho kinh tế địa phương
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Hoàng Đạo Cương đã dẫn nhiều con số tại Hội thảo phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững được tổ chức ngày 22.4 tại Phú Thọ.

Hoa hậu Lương Kỳ Duyên quảng bá thác Bản Ba và bảo vật quốc gia Tuyên Quang
Hoa hậu Lương Kỳ Duyên, Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2022, cho biết sẵn sàng quảng bá cho thác Bản Ba và và bảo vật quốc gia bia đá Sùng Phúc của Tuyên Quang.

Tổ chức lễ công bố xe tăng 377 là bảo vật quốc gia
Ngày 18.4, UBND H.Đăk Tô (Kon Tum) tổ chức họp báo về lễ công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377 (ảnh). Theo đó, dự kiến buổi lễ diễn ra vào ngày 27.4 tới.

Sự kiện văn hóa tuần qua: Bộ VH-TT-DL nói gì về nguy cơ bán lại ấn Hoàng đế chi bảo ra nước ngoài?
Nguy cơ ấn Hoàng đế chi bảo bị bán ra nước ngoài đã được nêu lên tại cuộc họp báo định kỳ của Bộ VH-TT-DL ngày 24.3. Theo đó, có ý kiến đặt vấn đề khi chiếc ấn Hoàng đế chi bảo này thuộc quyền sở hữu tư nhân, liệu nó có thể bị bán ra nước ngoài hay không.

Bảo vật quốc gia: Lư hương gốm hoa lam đánh dấu thời kỳ xuất khẩu gốm sứ
Chiếc lư hương gốm hoa lam thời Lê sơ cho thấy thời kỳ xuất khẩu gốm sứ của nước ta ra nhiều nước Đông Nam Á, Nhật Bản và Tây Á.

Bảo vật quốc gia: Bia đá cầu hiền chùa Tĩnh Lự
Trên bia đá chùa Tĩnh Lự có hai bức chạm với hai hoạt cảnh cùng chung đề tài cầu hiền.

Bảo vật quốc gia: Bia chùa Giàu khắc nổi chân dung hoàng đế thời Trần
Bia chùa Giàu được cho là tấm bia thời Trần duy nhất có chạm khắc nổi chân dung một vị hoàng đế thời Trần.

Bảo vật quốc gia: Đầu rồng thời Trần ở Hoàng thành Thăng Long
Đầu rồng thời Trần ở Hoàng thành Thăng Long là sự tiếp nối và kế thừa nghệ thuật thời Lý của nghệ thuật tạo hình thời Trần.

Hai bộ đàn đá Khánh Sơn sớm trở về nơi phát hiện sau gần 44 năm
Sau gần 44 năm được lưu giữ tại Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2 bộ đàn đá Khánh Sơn (Khánh Hòa) có niên đại hàng ngàn năm tuổi sẽ trở về nơi phát hiện.